Theo thông tin đăng tải trên trang mang 818top (Trung quốc), Tào Tháo ngày nhỏ tự là “A Mãn”, biểu thị ý nghĩa đáng yêu. Sau này dần dần cái tên đáng yêu “A Mãn” đã bị đổi thành cái tên đầy xấu xí “A Mạn” với ý nghĩa là lừa dối bịp bợp. Nguồn ảnh: Meiguoshenpo. Nhưng xem ra, cái tên này rất hợp với tính cách đa nghi, thủ đoạn, dối trá, vô liêm sỉ của Tào Tháo. Nguồn ảnh: Baidu.Ngụy Vũ đế Tào Tháo sinh năm 155 mất năm 220 công nguyên, tự Mạnh Đức, tiểu danh là A Mãn. Ông là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn học, nhà thơ kiệt xuất thời kỳ cuối Đông Hán. Nguồn ảnh: Hinews. Trên phương diện chính trị, quân sự, Tào Tháo đã dập tắt, đè bẹp và cắt đứt được nhiều thế lực hùng mạnh để thống nhất một vùng rộng lớn phía Bắc Trung Quốc. Nguồn ảnh: ycwb.Ông ta đã thực hiện một loạt các chính sách để khôi phục sản xuất kinh tế và thiết lập trật tự xã hội, tạo nền móng quan trọng cho việc lập nước Tào Ngụy sau này. Nguồn ảnh: Baidu. Trong văn học, Tào Tháo cùng với hai người con trai của mình là Tào Phi, Tào Thực làm nên bộ ba Tam Tào nổi danh thi đàn đương thời. Nguồn ảnh: Baidu.Cùng với nhóm Kiến An thất tử, nữ sĩ Thái Diễm ba cha con Tào Tháo đã hình thành nên trào lưu mới trong văn học thời cuối Đông Hán và được gọi chung là Kiến An phong cốt. Nguồn ảnh: Baidu.Nhưng trong quan niệm cũng như văn học dân gian, đặc biệt là thời kỳ Đường Tống, hình ảnh Tào Tháo luôn không được bách tính, hoan nghênh, ưu ái. Nguồn ảnh: Baidu.Chính vì thế trong “Tam Quốc diễn nghĩa” tiểu tự “ A Mãn” củaTào Tháo đã thành “A Mãn”. Trong con mắt của bách tích, chỉ có Lưu Bị mới được coi là Hán tông chính thống. Tào Tháo luôn là Hán tặc, dối trá vô liêm sỉ và có lẽ cái tên “A Mãn” cũng sinh ra từ tư tưởng đó. Nguồn ảnh: xhxsw88.
Theo thông tin đăng tải trên trang mang 818top (Trung quốc), Tào Tháo ngày nhỏ tự là “A Mãn”, biểu thị ý nghĩa đáng yêu. Sau này dần dần cái tên đáng yêu “A Mãn” đã bị đổi thành cái tên đầy xấu xí “A Mạn” với ý nghĩa là lừa dối bịp bợp. Nguồn ảnh: Meiguoshenpo.
Nhưng xem ra, cái tên này rất hợp với tính cách đa nghi, thủ đoạn, dối trá, vô liêm sỉ của Tào Tháo. Nguồn ảnh: Baidu.
Ngụy Vũ đế Tào Tháo sinh năm 155 mất năm 220 công nguyên, tự Mạnh Đức, tiểu danh là A Mãn. Ông là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn học, nhà thơ kiệt xuất thời kỳ cuối Đông Hán. Nguồn ảnh: Hinews.
Trên phương diện chính trị, quân sự, Tào Tháo đã dập tắt, đè bẹp và cắt đứt được nhiều thế lực hùng mạnh để thống nhất một vùng rộng lớn phía Bắc Trung Quốc. Nguồn ảnh: ycwb.
Ông ta đã thực hiện một loạt các chính sách để khôi phục sản xuất kinh tế và thiết lập trật tự xã hội, tạo nền móng quan trọng cho việc lập nước Tào Ngụy sau này. Nguồn ảnh: Baidu.
Trong văn học, Tào Tháo cùng với hai người con trai của mình là Tào Phi, Tào Thực làm nên bộ ba Tam Tào nổi danh thi đàn đương thời. Nguồn ảnh: Baidu.
Cùng với nhóm Kiến An thất tử, nữ sĩ Thái Diễm ba cha con Tào Tháo đã hình thành nên trào lưu mới trong văn học thời cuối Đông Hán và được gọi chung là Kiến An phong cốt. Nguồn ảnh: Baidu.
Nhưng trong quan niệm cũng như văn học dân gian, đặc biệt là thời kỳ Đường Tống, hình ảnh Tào Tháo luôn không được bách tính, hoan nghênh, ưu ái. Nguồn ảnh: Baidu.
Chính vì thế trong “Tam Quốc diễn nghĩa” tiểu tự “ A Mãn” củaTào Tháo đã thành “A Mãn”. Trong con mắt của bách tích, chỉ có Lưu Bị mới được coi là Hán tông chính thống. Tào Tháo luôn là Hán tặc, dối trá vô liêm sỉ và có lẽ cái tên “A Mãn” cũng sinh ra từ tư tưởng đó. Nguồn ảnh: xhxsw88.