Nỗ Nhĩ Cáp Xích dựng nước ở đông bắc, lấy quốc hiệu là “ Kim”, sử sách ghi là “hậu Kim”, ông muốn tưởng nhớ đến Kim quốc của tổ tiên tộc Nữ Chân đã dựng lên, hi vọng có thể tiếp tục sự nghiệp mà tổ tiên chưa hoàn thành. Thế lực của Nỗ Nhĩ Cáp Xích ngày càng lớn mạnh, không ngừng mở mang bờ cõi ra ngoài biên ải và tạo thế uy hiếp to lớn đến vương triều Đại Minh. Ảnh: Chân dung
Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Lúc này có người bẩm với Thiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu rằng việc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đang phô trương thanh thế ở phía đông bắc là do “vương khí” của Kinh Tây Kim đế lăng đã nhập táng hơn 300 năm trước của tộc Nữ Chân giờ đây lại bắt đầu phát. Chỉ có cách triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ảnh: Chân dung T
hiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu.
Nhắc đến nước Kim, tuy không phải là một vương triều thống nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhưng sự tồn tại của nó không thể phủ nhận. Năm 1115,, Hoàn Nhan A Cốt Đả đã xưng đế ở Hội Ninh (nay thuộc A Thành, Hắc Long Giang). Theo ghi chép trong sử sách thì đây được coi là thái tổ của nhà Kim, sau này nước Kim lớn mạnh, đã tràn vào Trung Nguyên giết chết Triệu Khuông Dận - hoàng đế khai quốc nhà Tống, cùng tồn tại song song với nhà Tống nuôi mưu đồ thống nhất giang sơn. Ảnh: Khu vực có màu tím trong bản đồ là nước Kim.
Nhưng chưa thành đại nghiệp thì đến năm 1234 đã bị tan rã dưới vó ngựa của đội quân Mông Cổ hùng mạnh. Nước Kim tồn tại 120 năm trong lịch sử, trải qua 9 đời hoàng đế, tuy chưa hoàn thành được cục diện đại thống nhất nhưng lại viết lên 1 trang lịch sử vô cùng huy hoàng trong văn hóa lăng tẩm hoàng thất Trung Quốc cổ đại, đặc biệt là bố cục về phong thủy của các lăng tẩm có thể được coi là kinh điển.
Đế Vương lăng của Kim triều vốn đã được chọn đặt bên bờ Hắc Long Giang, Hải lăng Vương Hoàn Nhan Lượng đã nhìn ra thế phong thủy của núi Vân Long, cho nên con cháu tộc Nữ Chân đã đưa mộ tổ từ nơi xa xôi vạn dặm về định tại núi Vân Long. Ảnh: Dòng Hắc Long Giang.
Núi Vân Long gồm có 9 sườn núi giống dáng như chín con rồng đang bay, chính vì thế cổ xưa gọi là núi Cửu Long. Theo cách nói của các thuật sĩ phong thủy đây chính là mảnh phong thủy bảo địa tuyệt đẹp. Phía trước có ít nhất 2 ngọn “sơn” tức “triều sơn”, “án sơn”. Hai bên tả hữu tương xứng là “hộ sa” (“triều sơn” chính là các văn võ bá quan trong triều, “án sơn” chính là nơi hoàng đế đặt biện công trác “án cơ”). Ảnh: Núi Vân Long.
9 sườn núi của núi Vân Long chạy theo hướng từ cao đến thấp và lần lượt tỏa ra các hướng. Đỉnh chính giữa phía trước là vách núi cao sừng sững, sát bên là khu ở giữa bằng phẳng, hai bên nhô lên hai gò cao. Phía đông là những ngọn núi trập trùng, phía tây chi chit các gò, đồi cao thấp. Dưới chân đỉnh chính là dòng suối uốn lượn, quanh năm nước chảy. Cây cối um tùm tươi tốt, mây tím che phủ lưng trời, có thể thấy sơn hình địa mạo của núi Vân Long vô cùng phù hợp với các điều kiện phong thủy cần có.
Ảnh: Núi Vân Long.
Vách núi cao ở phía xa chính là “triều sơn”, những gò, đồi thấp và bằng phẳng hơn chính là “án sơn”, hai bên tả hữu chi chít các gò đồi bằng phẳng chính là “hộ sa” tức “tả thanh long”,”hữu bạch hổ”. Cho nên các thuật sỹ phong thủy thời cổ đại đã nhận định rằng phong thủy lăng mộ của Kim đế vương lăng chính là một công trình kinh điển về phong thủy bảo địa. Chính vì thế đã giúp bảo vệ sự hưng vượng cho gia tộc Nữ Chân suốt 300 năm sau này.
Ảnh: Núi Vân Long.
Sau khi nhà Kim bị diệt vong, vì mục đích báo thù mà người Mông Cổ đã đập phá Kim đế vương lăng. Nhưng sau khi người Mông Cổ thống nhất Trung Quốc, họ lại coi Kim quốc là người một nhà và tiến hành trùng tu Kim đế vương lăng về nguyên dạng. Kim đế vương lăng đã trở thành một trong “kinh tây bát cảnh” nổi tiếng thời bấy giờ. Sau khi nhà Minh thành lập, Chu Nguyên Chương cũng không đập phá Kim lăng cho đến khi Chu Do Hiệu lên nắm triều chính mới tạo nên nhơ “thiên khải quật lăng” trong lịch sử. Lúc này thế lực của Hậu Kim vô cùng hùng cường, trong vòng chưa đến một năm Thẩm Dương, Liêu Dương lần lượt thất thủ, toàn bộ bờ tây Liêu Hà cũng rơi vào tay nhà hậu Kim. Chưa đến tháng giêng Thiên Khải năm thứ 2 đã công chiếm Tây Bình Bảo làm lên trận “Tây Bình Bảo chiến dịch” nổi tiếng trong lịch sử.
Nhà Minh cũng vài lần phản công nhưng đều thất bại, Bức Đắc Chu Do Hiệu đã không lo lắng tìm cách cứu vận nước mà còn tranh thủ cơ hội sai người đến đào bới lăng mộ tổ nhà Hậu Kim với mục đích chặt đứt long mạch nhằm ngăn không cho Bát Kỳ tiến sâu vào Trung Nguyên. Theo cách nói của các nhà phong thủy thì: sơn mạch, giang hà chính là long mạch, nếu long mạch đứt, tiên thiên long khí tiêu tán, sinh long thành tử long, mọi việc đều tan, đại sư kinh thiên động địa này đã làm tổn thương Long thần, thiên nhân cảm ứng, tất sẽ giáng họa lên con người. Ảnh: Đây vốn là nơi đặt Kim triều vương đế lăng.
Để chặt đứt hoàn toàn long mạch của tộc Nữ Chân các đại sư phong thủy đã tìm ra huyệt vị long mạch của Kim lăng. Ở đoạn “long đầu” chặt đi một miếng đá núi lớn coi như là chặt đầu Long, phần được coi là yết hầu của “long đầu” đào một hố sâu và nhét đầy đá sỏi nhằm chặt đứng hẳn long mạch, lộ hết vương khí.
Cảm thấy chưa yên tâm, họ còn xây thêm 1 tòa “tháp cao” trên lăng chỉ. Tuy đã tính toán kỹ lưỡng, thuật phong thủy cao siêu nhưng triều Minh đã quên mất một điều vô cùng quan trọng rằng bánh xe lịch sử luôn hướng về phía trước, khi khí số của giang sơn đại Minh đã tận chỉ, dựa vào triệt long mạch của tộc Nữ Chân để bảo vệ giang sơn chỉ là chuyện hết sức hoang đường. Nói cách khác theo thuyết phong thủy thì nơi vùng đất bao la rộng lớn phía đông bắc thì long mạch quyết định sự phát triển cho tương lai của hậu Kim có lẽ đã không còn nằm ở Kim đế vương lăng nữa mà đã chuyển đến nơi nào cũng chưa hay.
Nỗ Nhĩ Cáp Xích dựng nước ở đông bắc, lấy quốc hiệu là “ Kim”, sử sách ghi là “hậu Kim”, ông muốn tưởng nhớ đến Kim quốc của tổ tiên tộc Nữ Chân đã dựng lên, hi vọng có thể tiếp tục sự nghiệp mà tổ tiên chưa hoàn thành. Thế lực của Nỗ Nhĩ Cáp Xích ngày càng lớn mạnh, không ngừng mở mang bờ cõi ra ngoài biên ải và tạo thế uy hiếp to lớn đến vương triều Đại Minh. Ảnh: Chân dung
Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Lúc này có người bẩm với Thiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu rằng việc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đang phô trương thanh thế ở phía đông bắc là do “vương khí” của Kinh Tây Kim đế lăng đã nhập táng hơn 300 năm trước của tộc Nữ Chân giờ đây lại bắt đầu phát. Chỉ có cách triệt phá phong thủy, chặt đứt long mạch, để lọt hết “vương khí” mới có thể giải trừ được nguy cơ lớn nhất từ Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Ảnh: Chân dung T
hiên Khải hoàng đế Chu Do Hiệu.
Nhắc đến nước Kim, tuy không phải là một vương triều thống nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhưng sự tồn tại của nó không thể phủ nhận. Năm 1115,, Hoàn Nhan A Cốt Đả đã xưng đế ở Hội Ninh (nay thuộc A Thành, Hắc Long Giang). Theo ghi chép trong sử sách thì đây được coi là thái tổ của nhà Kim, sau này nước Kim lớn mạnh, đã tràn vào Trung Nguyên giết chết Triệu Khuông Dận - hoàng đế khai quốc nhà Tống, cùng tồn tại song song với nhà Tống nuôi mưu đồ thống nhất giang sơn. Ảnh: Khu vực có màu tím trong bản đồ là nước Kim.
Nhưng chưa thành đại nghiệp thì đến năm 1234 đã bị tan rã dưới vó ngựa của đội quân Mông Cổ hùng mạnh. Nước Kim tồn tại 120 năm trong lịch sử, trải qua 9 đời hoàng đế, tuy chưa hoàn thành được cục diện đại thống nhất nhưng lại viết lên 1 trang lịch sử vô cùng huy hoàng trong văn hóa lăng tẩm hoàng thất Trung Quốc cổ đại, đặc biệt là bố cục về phong thủy của các lăng tẩm có thể được coi là kinh điển.
Đế Vương lăng của Kim triều vốn đã được chọn đặt bên bờ Hắc Long Giang, Hải lăng Vương Hoàn Nhan Lượng đã nhìn ra thế phong thủy của núi Vân Long, cho nên con cháu tộc Nữ Chân đã đưa mộ tổ từ nơi xa xôi vạn dặm về định tại núi Vân Long. Ảnh: Dòng Hắc Long Giang.
Núi Vân Long gồm có 9 sườn núi giống dáng như chín con rồng đang bay, chính vì thế cổ xưa gọi là núi Cửu Long. Theo cách nói của các thuật sĩ phong thủy đây chính là mảnh phong thủy bảo địa tuyệt đẹp. Phía trước có ít nhất 2 ngọn “sơn” tức “triều sơn”, “án sơn”. Hai bên tả hữu tương xứng là “hộ sa” (“triều sơn” chính là các văn võ bá quan trong triều, “án sơn” chính là nơi hoàng đế đặt biện công trác “án cơ”). Ảnh: Núi Vân Long.
9 sườn núi của núi Vân Long chạy theo hướng từ cao đến thấp và lần lượt tỏa ra các hướng. Đỉnh chính giữa phía trước là vách núi cao sừng sững, sát bên là khu ở giữa bằng phẳng, hai bên nhô lên hai gò cao. Phía đông là những ngọn núi trập trùng, phía tây chi chit các gò, đồi cao thấp. Dưới chân đỉnh chính là dòng suối uốn lượn, quanh năm nước chảy. Cây cối um tùm tươi tốt, mây tím che phủ lưng trời, có thể thấy sơn hình địa mạo của núi Vân Long vô cùng phù hợp với các điều kiện phong thủy cần có.
Ảnh: Núi Vân Long.
Vách núi cao ở phía xa chính là “triều sơn”, những gò, đồi thấp và bằng phẳng hơn chính là “án sơn”, hai bên tả hữu chi chít các gò đồi bằng phẳng chính là “hộ sa” tức “tả thanh long”,”hữu bạch hổ”. Cho nên các thuật sỹ phong thủy thời cổ đại đã nhận định rằng phong thủy lăng mộ của Kim đế vương lăng chính là một công trình kinh điển về phong thủy bảo địa. Chính vì thế đã giúp bảo vệ sự hưng vượng cho gia tộc Nữ Chân suốt 300 năm sau này.
Ảnh: Núi Vân Long.
Sau khi nhà Kim bị diệt vong, vì mục đích báo thù mà người Mông Cổ đã đập phá Kim đế vương lăng. Nhưng sau khi người Mông Cổ thống nhất Trung Quốc, họ lại coi Kim quốc là người một nhà và tiến hành trùng tu Kim đế vương lăng về nguyên dạng. Kim đế vương lăng đã trở thành một trong “kinh tây bát cảnh” nổi tiếng thời bấy giờ. Sau khi nhà Minh thành lập, Chu Nguyên Chương cũng không đập phá Kim lăng cho đến khi Chu Do Hiệu lên nắm triều chính mới tạo nên nhơ “thiên khải quật lăng” trong lịch sử. Lúc này thế lực của Hậu Kim vô cùng hùng cường, trong vòng chưa đến một năm Thẩm Dương, Liêu Dương lần lượt thất thủ, toàn bộ bờ tây Liêu Hà cũng rơi vào tay nhà hậu Kim. Chưa đến tháng giêng Thiên Khải năm thứ 2 đã công chiếm Tây Bình Bảo làm lên trận “Tây Bình Bảo chiến dịch” nổi tiếng trong lịch sử.
Nhà Minh cũng vài lần phản công nhưng đều thất bại, Bức Đắc Chu Do Hiệu đã không lo lắng tìm cách cứu vận nước mà còn tranh thủ cơ hội sai người đến đào bới lăng mộ tổ nhà Hậu Kim với mục đích chặt đứt long mạch nhằm ngăn không cho Bát Kỳ tiến sâu vào Trung Nguyên. Theo cách nói của các nhà phong thủy thì: sơn mạch, giang hà chính là long mạch, nếu long mạch đứt, tiên thiên long khí tiêu tán, sinh long thành tử long, mọi việc đều tan, đại sư kinh thiên động địa này đã làm tổn thương Long thần, thiên nhân cảm ứng, tất sẽ giáng họa lên con người. Ảnh: Đây vốn là nơi đặt Kim triều vương đế lăng.
Để chặt đứt hoàn toàn long mạch của tộc Nữ Chân các đại sư phong thủy đã tìm ra huyệt vị long mạch của Kim lăng. Ở đoạn “long đầu” chặt đi một miếng đá núi lớn coi như là chặt đầu Long, phần được coi là yết hầu của “long đầu” đào một hố sâu và nhét đầy đá sỏi nhằm chặt đứng hẳn long mạch, lộ hết vương khí.
Cảm thấy chưa yên tâm, họ còn xây thêm 1 tòa “tháp cao” trên lăng chỉ. Tuy đã tính toán kỹ lưỡng, thuật phong thủy cao siêu nhưng triều Minh đã quên mất một điều vô cùng quan trọng rằng bánh xe lịch sử luôn hướng về phía trước, khi khí số của giang sơn đại Minh đã tận chỉ, dựa vào triệt long mạch của tộc Nữ Chân để bảo vệ giang sơn chỉ là chuyện hết sức hoang đường. Nói cách khác theo thuyết phong thủy thì nơi vùng đất bao la rộng lớn phía đông bắc thì long mạch quyết định sự phát triển cho tương lai của hậu Kim có lẽ đã không còn nằm ở Kim đế vương lăng nữa mà đã chuyển đến nơi nào cũng chưa hay.