Vào tháng 11/1909, tang lễ của của Từ Hi Thái hậu được tổ chức long trọng, tốn kém. Trong đó, linh cữu của bà do 128 khiêng, lượng lớn tiền mã, hình nhân... được đốt.
Càn Long có lẽ là vị hoàng đế có thân thế phức tạp và nhiều bí ẩn nhất lịch sử Trung Quốc. Cũng vì nguyên nhân này mà có rất nhiều đồn đoán xung quanh quá trình lên ngôi của ông.
Trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc, phi tần có cuộc sống xa hoa, luôn có người hầu hạ và "đấu đá" tranh giành ân sủng của hoàng đế. Thế nhưng, cuộc sống thực tế của phi tần...
Chu Vũ Đế phá hủy 40.000 ngôi chùa và buộc 3 triệu tăng ni phải hoàn tục. Chu Vũ Đế muốn diệt trừ và cấm cản cả Phật giáo và Đạo giáo.
Chỉ vài năm ngắn ngủi sau khi bình định “An Sử chi loạn” (755-763), vùng đất Trung Quốc dưới thời nhà Đường lại lâm vào cảnh chiến tranh. Rất may còn đó Quách Tử Nghi văn võ song...
Cao thủ đại nội nhà Thanh có nhiệm vụ chính là bảo vệ hoàng đế. Theo đó, họ có cơ thể vạm vỡ, khỏe mạnh và võ nghệ cao cường. Những thị vệ này có thể hạ gục thích khách chỉ với 5...
Để trở thành tâm phúc của Từ Hi Thái hậu, thái giám Lý Liên Anh sử dụng trí thông minh, tài ăn nói khéo léo, đôi bàn tay tài hoa... Nhờ vậy, Lý Liên Anh được trọng dụng, có địa vị...
Họ Vương là dòng họ được ca ngợi là đệ nhất danh gia vọng tộc, vô cùng cao quý. Dưới thời nhà Tống, nhà Minh, họ Vương lại càng có tiếng nói và được nể trọng.
Hoàng đế Nero cai trị đế chế La Mã từ năm 54 đến năm 68 sau Công nguyên. Bạo chúa La Mã này để lại tiếng xấu muôn đời khi sát hại hàng ngàn người, bao gồm mẹ ruột hay đánh chết...
Hòa Thân có thể lộng quyền phần nhờ ơn Càn Long, phần vì được em trai chống lưng cho.
Nói về độ háo sắc và sung mãn thì Tào Tháo hoang dâm có tiếng cũng phải xếp sau nhân vật này.
Người ta chỉ biết Hán Cao Tổ Lưu Bang là bậc anh hùng thời loạn đã giành chiến thắng lừng lẫy trước Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ để lên ngôi hoàng đế mà không biết vết nhơ lớn nhất đời...
Đây là triều đại phong kiến duy nhất trong lịch sử Việt Nam khi có hai vị vua ngồi chung một ngai ngai báu để trị vì.
Ở Trung Quốc thời phong kiến, nhiều cung nữ sau 25 tuổi phải rời khỏi Tử Cấm Thành. Sau khi xuất cung, họ khó có thể lấy chồng, ngay cả khi được lấy về làm thiếp thì cũng không có...
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên “Doanh Chính”.
Không ít người cho rằng Lưu Bị chỉ có một con trai là A Đẩu (Lưu Thiện). Vì vậy, bất kể A Đẩu không có tài năng gì nổi bật, Lưu Bị vẫn buộc phải giao cơ nghiệp cho người này.
Tấn Hiếu Vũ Đế chỉ thọ 34 tuổi. Nhưng ông qua đời không phải vì bị ám sát hay bệnh tật gì, mà là do… vạ miệng.
Vợ chồng giận nhau là chuyện bình thường. Nhưng thực hiện một "cuộc chiến tranh lạnh" và "cấm vận" chồng vào gặp cho đến tận khi nhắm mắt xuôi tay chắc chỉ có Hoàng hậu Viên thị...
Câu nói: "Hậu cung có ba ngàn mỹ nữ, nhưng hoàng đế chỉ sủng ái một mình ta" đã giải thích hoàn hảo mức độ sủng ái của hoàng đế Khang Hi thời nhà Thanh đối với Nghi phi.
Ở thời phong kiến Trung Quốc, các phi tần đã phải chịu đựng một số điều đặc biệt tàn khốc khi hầu hạ hoàng đế. Ba điều này người thường rất khó hiểu.