1. Diệp Kiếm Anh những năm cuối đời hồi tưởng lại bốn người mà ông khâm phục trong đời. Người thứ nhất là Mao Trạch Đông, người thứ hai là Tôn Trung Sơn, người thứ ba là Chu Ân Lai, người thứ tư là Đặng Tiểu Bình. Trong đó, người được Diệp Kiếm Anh khâm phục nhất là Mao Trạch Đông. Mao Trạch Đông sinh thời cũng đánh giá Diệp Kiếm Anh là người cẩn thận, làm việc không bao giờ hồ đồ. Diệp Kiếm Anh là một vị tướng có tài thao lược, dũng cảm đa mưu. Diệp Tuyển Cơ từng đưa ra quan điểm cho rằng, ba người Hoa Quốc Phong, Diệp Kiếm Anh, Vượng Đông Hưng là “kiềng ba chân”, thiếu một chân là không được. 2. Vượng Đông Hưng có cấp bậc thiếu tướng, ông vốn nổi tiếng là người có tính cẩn thận ở ngành công an, cảnh vệ. Vượng Đông Hưng rất có trách nhiệm với việc ăn ở, xuất hành của Mao Trạch Đông. 3. Sau khi Đổng Tất Võ mất, Ngô Đức trở thành người chủ trì Đại hội đại biểu nhân dân Trung Hoa. Sau khi Chu Đức qua đời, ông ta trở thành Bí thư Đảng bộ khối đại biểu nhân dân toàn quốc Đảng cộng sản Trung Quốc, là đại diện tạm thời trong ba năm. 4. Trong buổi họp toàn thể đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ chín của đảng cộng sản Trung Quốc, Lý Đức Sinh được chọn làm ủy viên dự bị bộ chính trị. Tháng bảy năm đó, ông được điều về Bắc Kinh, làm việc tại tổ nghiệp vụ Quốc vụ viện và tổ phụ trách quân ủy. Tài năng của Lý Đức Sinh được phát huy, sau đó khi xử lý sự kiện Lâm Bưu tạo phản thì càng được Mao Trạcch Đông tin tưởng. 5. Kỷ Đăng Khuê xuất thân là một cán bộ lãnh đạo cơ sở, rồi từng bước từng bước được làm ủy viên dự bị Bộ chính trị trung ương, phó Thủ tướng Quốc vụ viện, đương nhiên cần phải dựa vào sự tự cố gắng phấn đấu, nhưng quan trọng hơn là ông ta có cơ hội tiếp xúc với Mao Trạch Đông, từ tiếp xúc tới quen biết, giành được sự ưu ái của Mao Trạch Đông.6. Trong thời kỳ gian khổ nhất của kháng chiến chống Nhật năm 1938, Hoa Quốc Phong 17 tuổi bấp chất nguy hiểm đã tham gia quân du kích kháng Nhật. Tháng 10 cùng năm, ông gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Đầu tháng 8 năm 1967, sau khi đưa ra quyết định giải quyết vấn đề ở Hồ Nam của cách mạng văn hóa trung ương, Hoa Quốc Phong trở thành ủy viên tổ trù bị của hội đồng cách mạng văn hóa trung ương “Ba trong một”. Năm 1972, Hoa Quốc Phong được sự đề bạt của Mao Trạch Đông, thay thế chức vụ Bộ trưởng Bộ công an của Tạ Phú Trị qua đời vì bệnh tật.Trong hội nghị công tác của Trung Ương vào tháng 5/1973, Mao Trạch Đồng đề nghị và quyết định ba người là Vương Hồng Văn, Hoa Quốc Phong, Ngô Đức lần lượt tham gia vào Hội nghị Bộ chính trị, tham gia vào công tác trung ương, tham dự tổ chức Đại hội lần thứ 10 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Trung Quốc. 7. Bức ảnh chụp chung của Mao Trạch Đông và Ngô Liên Đăng. Ông là quản gia mười hai năm của nhà lãnh đạo quá cố này. 8. Mao Trạch Đông có hai người em, có người cháu ruột Mao Viễn Tân là con trai của Mao Trạch Dân – em trai lớn của Mao Trạch Đông. Hạ Lộc Thành (tên thật là Mao Ngan Thành) là con trai của Mao Trạch Đàm - em trai thứ hai của Mao Trạch Đông. Mao Viễn Tân được Mao Trạch Đông và Giang Thanh hết sức tin tưởng. 9. Mao Viễn Tân và Trần Tích Liên. Trần Tích Liên thuộc “lớp trẻ” trong quân đội được Mao Trao Đông cực kỳ coi trọng. Ông là người dự bị thay thế Diệp Kiếm Anh trong các tư lệnh hàng ngũ quân dã chiến.
1. Diệp Kiếm Anh những năm cuối đời hồi tưởng lại bốn người mà ông khâm phục trong đời. Người thứ nhất là Mao Trạch Đông, người thứ hai là Tôn Trung Sơn, người thứ ba là Chu Ân Lai, người thứ tư là Đặng Tiểu Bình.
Trong đó, người được Diệp Kiếm Anh khâm phục nhất là Mao Trạch Đông. Mao Trạch Đông sinh thời cũng đánh giá Diệp Kiếm Anh là người cẩn thận, làm việc không bao giờ hồ đồ. Diệp Kiếm Anh là một vị tướng có tài thao lược, dũng cảm đa mưu.
Diệp Tuyển Cơ từng đưa ra quan điểm cho rằng, ba người Hoa Quốc Phong, Diệp Kiếm Anh, Vượng Đông Hưng là “kiềng ba chân”, thiếu một chân là không được.
2. Vượng Đông Hưng có cấp bậc thiếu tướng, ông vốn nổi tiếng là người có tính cẩn thận ở ngành công an, cảnh vệ. Vượng Đông Hưng rất có trách nhiệm với việc ăn ở, xuất hành của Mao Trạch Đông.
3. Sau khi Đổng Tất Võ mất, Ngô Đức trở thành người chủ trì Đại hội đại biểu nhân dân Trung Hoa. Sau khi Chu Đức qua đời, ông ta trở thành Bí thư Đảng bộ khối đại biểu nhân dân toàn quốc Đảng cộng sản Trung Quốc, là đại diện tạm thời trong ba năm.
4. Trong buổi họp toàn thể đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ chín của đảng cộng sản Trung Quốc, Lý Đức Sinh được chọn làm ủy viên dự bị bộ chính trị. Tháng bảy năm đó, ông được điều về Bắc Kinh, làm việc tại tổ nghiệp vụ Quốc vụ viện và tổ phụ trách quân ủy. Tài năng của Lý Đức Sinh được phát huy, sau đó khi xử lý sự kiện Lâm Bưu tạo phản thì càng được Mao Trạcch Đông tin tưởng.
5. Kỷ Đăng Khuê xuất thân là một cán bộ lãnh đạo cơ sở, rồi từng bước từng bước được làm ủy viên dự bị Bộ chính trị trung ương, phó Thủ tướng Quốc vụ viện, đương nhiên cần phải dựa vào sự tự cố gắng phấn đấu, nhưng quan trọng hơn là ông ta có cơ hội tiếp xúc với Mao Trạch Đông, từ tiếp xúc tới quen biết, giành được sự ưu ái của Mao Trạch Đông.
6. Trong thời kỳ gian khổ nhất của kháng chiến chống Nhật năm 1938, Hoa Quốc Phong 17 tuổi bấp chất nguy hiểm đã tham gia quân du kích kháng Nhật. Tháng 10 cùng năm, ông gia nhập Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
Đầu tháng 8 năm 1967, sau khi đưa ra quyết định giải quyết vấn đề ở Hồ Nam của cách mạng văn hóa trung ương, Hoa Quốc Phong trở thành ủy viên tổ trù bị của hội đồng cách mạng văn hóa trung ương “Ba trong một”.
Năm 1972, Hoa Quốc Phong được sự đề bạt của Mao Trạch Đông, thay thế chức vụ Bộ trưởng Bộ công an của Tạ Phú Trị qua đời vì bệnh tật.
Trong hội nghị công tác của Trung Ương vào tháng 5/1973, Mao Trạch Đồng đề nghị và quyết định ba người là Vương Hồng Văn, Hoa Quốc Phong, Ngô Đức lần lượt tham gia vào Hội nghị Bộ chính trị, tham gia vào công tác trung ương, tham dự tổ chức Đại hội lần thứ 10 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Trung Quốc.
7. Bức ảnh chụp chung của Mao Trạch Đông và Ngô Liên Đăng. Ông là quản gia mười hai năm của nhà lãnh đạo quá cố này.
8. Mao Trạch Đông có hai người em, có người cháu ruột Mao Viễn Tân là con trai của Mao Trạch Dân – em trai lớn của Mao Trạch Đông. Hạ Lộc Thành (tên thật là Mao Ngan Thành) là con trai của Mao Trạch Đàm - em trai thứ hai của Mao Trạch Đông.
Mao Viễn Tân được Mao Trạch Đông và Giang Thanh hết sức tin tưởng.
9. Mao Viễn Tân và Trần Tích Liên. Trần Tích Liên thuộc “lớp trẻ” trong quân đội được Mao Trao Đông cực kỳ coi trọng. Ông là người dự bị thay thế Diệp Kiếm Anh trong các tư lệnh hàng ngũ quân dã chiến.