Lựu. Lựu được mệnh danh là một trong những loại trái cây hàng đầu cung cấp chất chống oxy hóa có khả năng ngăn ngừa sự hình thành khối u ở phổi. Vì lý do này, nên thưởng thức lựu, nước ép lựu để tăng cường khả năng ngừa bệnh.
Hành. Các chất quy định mùi hăng ở hành có thể khiến bạn cảm thấy phiền toái trong lúc nấu ăn song lại là dưỡng chất tuyệt vời cho sức khỏe lá phổi. Đặc biệt, những người có thói quen hút thuốc nên ăn nhiều hành này để tận dụng lợi ích “khử” độc tố cực nhạy.
Táo. Táo chứa nhiều flavonoids và vitamin E, B, C – những chất chống oxy hóa cực mạnh. Khi đi vào cơ thể, những chất này nhanh chóng phát huy tác dụng ngăn ngừa ung thư, tăng cường chức năng hoạt động của phổi.
Bưởi. Bưởi chứa nhiều falvainoid có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của các khối u. Không dừng lại ở đó, tiêu thụ bưởi thường xuyên còn mang lại lợi ích loại bỏ những độc tố gây hại cho cơ quan này.
Cam. Ngoài bưởi, cam quýt cũng được công nhận mang lại lợi ích sức khỏe cho lá phổi. Làm được điều này là nhờ lượng vitamin C dồi dào trong chúng.
Cà rốt. Cà rốt chứa nhiều vitamin A, C vốn là các chất chống oxy hóa mạnh. Tuy nhiên, để tận dụng chúng, bạn nên hấp chín, hạn chế luộc, xào bởi quá trình này dễ gây thất thoát lượng lớn chất có lợi. Ngoài ra, giữ cà rốt nguyên khối khi nấu ăn cũng được khuyến khích so với cách thái thành từng lát nhỏ.
Đậu. Đậu không chỉ là nguyên liệu phổ biến cho các món ngon mà còn là nguồn cung cấp lượng magie dồi dào. Trong khi đó, magie được chứng minh mang lại tác dụng duy trì sức khỏe của lá phổi.
Các loại hạt. Các loại hạt như óc chó, hạt dẻ cười, hạt chia… khá giàu chất chống oxy hóa, axit béo omega – 3. Khi đi vào cơ thể, những chất này dễ dàng phát huy tác dụng ngừa ung thư triệt để.
Nghệ. Nghệ là gia vị phổ biến đem lại hương vị hấp dẫn cho nhiều món ăn. Nghiên cứu cho thấy, chất curcumin trong nghệ có thể ngăn chặn sự tiến triển của ung thư phổi. Curcumin cũng mang lại tác dụng giảm viêm, hoạt động như một chất chống oxy hóa góp phần giảm tổn thương da.
Lựu. Lựu được mệnh danh là một trong những loại trái cây hàng đầu cung cấp chất chống oxy hóa có khả năng ngăn ngừa sự hình thành khối u ở phổi. Vì lý do này, nên thưởng thức lựu, nước ép lựu để tăng cường khả năng ngừa bệnh.
Hành. Các chất quy định mùi hăng ở hành có thể khiến bạn cảm thấy phiền toái trong lúc nấu ăn song lại là dưỡng chất tuyệt vời cho sức khỏe lá phổi. Đặc biệt, những người có thói quen hút thuốc nên ăn nhiều hành này để tận dụng lợi ích “khử” độc tố cực nhạy.
Táo. Táo chứa nhiều flavonoids và vitamin E, B, C – những chất chống oxy hóa cực mạnh. Khi đi vào cơ thể, những chất này nhanh chóng phát huy tác dụng ngăn ngừa ung thư, tăng cường chức năng hoạt động của phổi.
Bưởi. Bưởi chứa nhiều falvainoid có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của các khối u. Không dừng lại ở đó, tiêu thụ bưởi thường xuyên còn mang lại lợi ích loại bỏ những độc tố gây hại cho cơ quan này.
Cam. Ngoài bưởi, cam quýt cũng được công nhận mang lại lợi ích sức khỏe cho lá phổi. Làm được điều này là nhờ lượng vitamin C dồi dào trong chúng.
Cà rốt. Cà rốt chứa nhiều vitamin A, C vốn là các chất chống oxy hóa mạnh. Tuy nhiên, để tận dụng chúng, bạn nên hấp chín, hạn chế luộc, xào bởi quá trình này dễ gây thất thoát lượng lớn chất có lợi. Ngoài ra, giữ cà rốt nguyên khối khi nấu ăn cũng được khuyến khích so với cách thái thành từng lát nhỏ.
Đậu. Đậu không chỉ là nguyên liệu phổ biến cho các món ngon mà còn là nguồn cung cấp lượng magie dồi dào. Trong khi đó, magie được chứng minh mang lại tác dụng duy trì sức khỏe của lá phổi.
Các loại hạt. Các loại hạt như óc chó, hạt dẻ cười, hạt chia… khá giàu chất chống oxy hóa, axit béo omega – 3. Khi đi vào cơ thể, những chất này dễ dàng phát huy tác dụng ngừa ung thư triệt để.
Nghệ. Nghệ là gia vị phổ biến đem lại hương vị hấp dẫn cho nhiều món ăn. Nghiên cứu cho thấy, chất curcumin trong nghệ có thể ngăn chặn sự tiến triển của ung thư phổi. Curcumin cũng mang lại tác dụng giảm viêm, hoạt động như một chất chống oxy hóa góp phần giảm tổn thương da.