Nếu đã hút thuốc trong nhiều năm thì không cần phải bỏ thuốc. Các chuyên gia cho biết, không bao giờ là quá muộn để từ bỏ thuốc lá. Khi ngừng hút, cơ thể gần như có sự thay đổi tức thì, chẳng hạn như cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của phổi. Các nhà khoa học cũng khẳng định, mười năm sau khi bỏ thuốc, nguy cơ ung thư phổi sẽ giảm được một nửa. Hút thuốc lá “nhẹ” sẽ không gây hại cho phổi. Dù là thuốc lá loại nhẹ hay “siêu nhẹ” thì nó cũng nguy hại như những thuốc lá thông thường. Thậm chí, bạn cần cảnh giác cao đối với thuốc lá tinh dầu bạc hà bởi chúng có thể nguy hiểm hơn và gây khó khăn trong nỗ lực cai thuốc.
Hút cần sa không làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Thực tế, các nhà khoa học cần phải tiến hành nghiên cứu thêm mới có thể khẳng định được tác động của cần sa đến với chức năng hoạt động của phổi.
Sử dụng chất chống oxy hóa tổng hợp có thể giúp bạn ngăn ngừa triệt để căn bệnh. Theo nghiên cứu gần đây, chế độ ăn uống nhiều trái cây và rau xanh chứa chất chống oxy hóa góp phần đáng kể trong việc ngăn ngừa ung thư phổi. Tuy nhiên, việc bổ sung chất chống oxy hóa từ viên beta – carotene lại là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh đối với người có thói quen hút thuốc lá. Tốt nhất, trước khi sử dụng, bạn nên tham khảo ý kiến bác để đảm bảo sức khỏe.
Hút xì gà không gây ung thư phổi. Xì gà không chỉ là nguyên nhân gây ung thư phổi mà nó còn làm tăng nguy cơ ung thư miệng, họng, thực quản và các bệnh tim mạch ở người hút.
Thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây ung thư phổi. Không chỉ khói thuốc lá, radon cũng là “hung thủ” gây bệnh. Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ ước tính tỷ lệ các ngôi nhà chứa khí radon là 1/15. Ở đó, radon là một chất khí phóng xạ không màu, không mùi vị, không nhìn thấy bằng mắt thường và có trong sỏi, đá. Nó có thể làm tổn hại chức năng hoạt động của phổi, gây ung thư ở bộ phận này. Bột talcum gây ung thư phổi. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu chưa tìm được manh mối bột talcum là yếu tố gây ung thư phổi. Bột Talcum được sử dụng nhiều trong việc làm giấy, sơn, nhựa, cao su, mỹ phẩm, đồ gốm… Tuy nhiên, những người làm việc lâu năm trong các nhà máy chứa amiang, nhựa vinyl clorua lại có thể làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Tập thể dục không có tác dụng gì đến ung thư phổi. Các chuyên gia khẳng định, hoạt động thể chất thường xuyên có thể làm giảm tới 20% nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh đó, nó còn giúp giảm thiểu các vấn đề khác như bệnh tim mạch và đột quỵ.
Ô nhiễm không khí là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi. Theo thống kê, chỉ khoảng 5% các trường hợp ung thư phổi bắt nguồn từ việc sống trong môi trường ô nhiễm không khí. Cho đến nay, khói thuốc lá vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh.
Nếu đã hút thuốc trong nhiều năm thì không cần phải bỏ thuốc. Các chuyên gia cho biết, không bao giờ là quá muộn để từ bỏ thuốc lá. Khi ngừng hút, cơ thể gần như có sự thay đổi tức thì, chẳng hạn như cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của phổi. Các nhà khoa học cũng khẳng định, mười năm sau khi bỏ thuốc, nguy cơ ung thư phổi sẽ giảm được một nửa.
Hút thuốc lá “nhẹ” sẽ không gây hại cho phổi. Dù là thuốc lá loại nhẹ hay “siêu nhẹ” thì nó cũng nguy hại như những thuốc lá thông thường. Thậm chí, bạn cần cảnh giác cao đối với thuốc lá tinh dầu bạc hà bởi chúng có thể nguy hiểm hơn và gây khó khăn trong nỗ lực cai thuốc.
Hút cần sa không làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Thực tế, các nhà khoa học cần phải tiến hành nghiên cứu thêm mới có thể khẳng định được tác động của cần sa đến với chức năng hoạt động của phổi.
Sử dụng chất chống oxy hóa tổng hợp có thể giúp bạn ngăn ngừa triệt để căn bệnh. Theo nghiên cứu gần đây, chế độ ăn uống nhiều trái cây và rau xanh chứa chất chống oxy hóa góp phần đáng kể trong việc ngăn ngừa ung thư phổi. Tuy nhiên, việc bổ sung chất chống oxy hóa từ viên beta – carotene lại là yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh đối với người có thói quen hút thuốc lá. Tốt nhất, trước khi sử dụng, bạn nên tham khảo ý kiến bác để đảm bảo sức khỏe.
Hút xì gà không gây ung thư phổi. Xì gà không chỉ là nguyên nhân gây ung thư phổi mà nó còn làm tăng nguy cơ ung thư miệng, họng, thực quản và các bệnh tim mạch ở người hút.
Thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu gây ung thư phổi. Không chỉ khói thuốc lá, radon cũng là “hung thủ” gây bệnh. Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ ước tính tỷ lệ các ngôi nhà chứa khí radon là 1/15. Ở đó, radon là một chất khí phóng xạ không màu, không mùi vị, không nhìn thấy bằng mắt thường và có trong sỏi, đá. Nó có thể làm tổn hại chức năng hoạt động của phổi, gây ung thư ở bộ phận này.
Bột talcum gây ung thư phổi. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu chưa tìm được manh mối bột talcum là yếu tố gây ung thư phổi. Bột Talcum được sử dụng nhiều trong việc làm giấy, sơn, nhựa, cao su, mỹ phẩm, đồ gốm… Tuy nhiên, những người làm việc lâu năm trong các nhà máy chứa amiang, nhựa vinyl clorua lại có thể làm tăng nguy cơ ung thư phổi.
Tập thể dục không có tác dụng gì đến ung thư phổi. Các chuyên gia khẳng định, hoạt động thể chất thường xuyên có thể làm giảm tới 20% nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh đó, nó còn giúp giảm thiểu các vấn đề khác như bệnh tim mạch và đột quỵ.
Ô nhiễm không khí là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi. Theo thống kê, chỉ khoảng 5% các trường hợp ung thư phổi bắt nguồn từ việc sống trong môi trường ô nhiễm không khí. Cho đến nay, khói thuốc lá vẫn là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh.