Tắm nước ấm. Trước khi chuẩn bị nghỉ ngơi, bạn nên ngâm mình trong bồn nước ấm để thư giãn và dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Tắt đèn, không đặt đồng hồ gần giường ngủ. Ngay cả ánh sáng dịu nhẹ của đèn ngủ cũng khiến cơ thể mất tập trung, khó ngủ. Vì vậy, bạn nên thiết kế đèn ánh sáng nhẹ khu vực hành lang phòng trường hợp khi thức dậy không phải bật đèn sáng chói cũng như lạm dụng đèn ngủ. Bên cạnh đó, không nên để đồng hồ ngay cạnh giường nằm bởi ý thức giờ giấc cũng như tiếng tích tắc khiến bệnh nhân dễ rơi vào tình trạng trằn trọc.
Tuy nhiên, nếu nằm nằm khoảng 15 – 30 phút vẫn chưa “dụ” được giấc ngủ tới, bệnh nhân nên đứng dậy nghe nhạc thư giãn, đọc sách và trở lại giường khi thấy buồn ngủ thay vì nằm lì một chỗ.
Thử một tách trà Chamomile. Trà Chamomile là loại trà thảo dược phổ biến, giúp mọi người thư giãn và dễ ngủ hơn. Các chuyên gia tin rằng Chamomile còn có khả năng chữa trị nhiều chứng bệnh như căng thẳng, lo âu, rối loạn thần kinh, co thắt dạ dày, vết sưng tấy, dị ứng da, bệnh gút và tăng khả năng miễn dịch rất tốt cho người bệnh. Thiết kế không gian ngủ yên tĩnh, ấm cúng. Những thiết bị như đồng hồ, điện thoại, ti vi, đài phát thanh không nên bố trí trong phòng ngủ lúc này bởi nó thường gây tiếng ồn, làm gián đoạn giấc ngủ. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần ngăn chặn những âm thanh từ bên ngoài bằng cách sử dụng kính cách âm hay đơn giản là đôi bông nút tai vào ban đêm. Nhằm tránh tình trạng trằn trọc suốt đêm kéo dài, bệnh nhân nên tự lập thời gian biểu và rèn thói quen đi ngủ, thức giấc đúng giờ. Việc điều chỉnh mốc đồng hồ sinh học có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế tình trạng nằm mãi mà không thể chợp mắt. Lựa chọn thực phẩm tốt cho giấc ngủ. Cố gắng sử dụng bữa tối trước khoảng 2 giờ trước khi đi ngủ. Khi dùng bữa, cần hạn chế đồ ăn dạng lỏng nhằm tránh gián đoạn giấc ngủ do nhu cầu đi tiểu giữa đêm. Trước khi đi ngủ đi vệ sinh một lần cũng là ý tưởng tốt.Tránh đồ ăn nhiều chất béo, cay vào bữa tối. Đồ ăn cay, nhiều chất béo khi đi vào cơ thể dễ gây chứng ợ nóng, khiến bạn tỉnh táo hoặc thức dậy sớm hơn thường nhật. Ngoài ra, tuyệt đối không sử đồ ăn, thức uống chứa caffein sau bữa trưa. Bởi khi đi vào cơ thể, caffein dễ gây hưng phấn, tỉnh táo suốt 12 giờ.
Không uống rượu khi sắp đến giờ ngủ. Nhiều người lý luận rượu khiến họ buồn ngủ và nhanh chóng ngủ say. Tuy nhiên, nó lại dễ khiến bạn trở dậy lúc nửa đêm để đi vệ sinh hoặc thức dậy quá sớm. Lúc này, bạn khó có thể ngủ lại được khiến cơ thể bải hoải, khó chịu suốt cả ngày.
Hoạt động thể chất. Luyện tập thể thao không chỉ giúp bạn tăng cường sức khỏe mà còn khiến giấc ngủ được sâu hơn. Lưu ý nên thực hiện bài tập với cường độ nhẹ nhàng như đi bộ, yoga trước thời điểm đi ngủ tầm 4 – 6 giờ; tránh khiến cơ thể bị hưng phấn.
Tắm nước ấm. Trước khi chuẩn bị nghỉ ngơi, bạn nên ngâm mình trong bồn nước ấm để thư giãn và dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Tắt đèn, không đặt đồng hồ gần giường ngủ. Ngay cả ánh sáng dịu nhẹ của đèn ngủ cũng khiến cơ thể mất tập trung, khó ngủ. Vì vậy, bạn nên thiết kế đèn ánh sáng nhẹ khu vực hành lang phòng trường hợp khi thức dậy không phải bật đèn sáng chói cũng như lạm dụng đèn ngủ. Bên cạnh đó, không nên để đồng hồ ngay cạnh giường nằm bởi ý thức giờ giấc cũng như tiếng tích tắc khiến bệnh nhân dễ rơi vào tình trạng trằn trọc.
Tuy nhiên, nếu nằm nằm khoảng 15 – 30 phút vẫn chưa “dụ” được giấc ngủ tới, bệnh nhân nên đứng dậy nghe nhạc thư giãn, đọc sách và trở lại giường khi thấy buồn ngủ thay vì nằm lì một chỗ.
Thử một tách trà Chamomile. Trà Chamomile là loại trà thảo dược phổ biến, giúp mọi người thư giãn và dễ ngủ hơn. Các chuyên gia tin rằng Chamomile còn có khả năng chữa trị nhiều chứng bệnh như căng thẳng, lo âu, rối loạn thần kinh, co thắt dạ dày, vết sưng tấy, dị ứng da, bệnh gút và tăng khả năng miễn dịch rất tốt cho người bệnh.
Thiết kế không gian ngủ yên tĩnh, ấm cúng. Những thiết bị như đồng hồ, điện thoại, ti vi, đài phát thanh không nên bố trí trong phòng ngủ lúc này bởi nó thường gây tiếng ồn, làm gián đoạn giấc ngủ. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần ngăn chặn những âm thanh từ bên ngoài bằng cách sử dụng kính cách âm hay đơn giản là đôi bông nút tai vào ban đêm.
Nhằm tránh tình trạng trằn trọc suốt đêm kéo dài, bệnh nhân nên tự lập thời gian biểu và rèn thói quen đi ngủ, thức giấc đúng giờ. Việc điều chỉnh mốc đồng hồ sinh học có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế tình trạng nằm mãi mà không thể chợp mắt.
Lựa chọn thực phẩm tốt cho giấc ngủ. Cố gắng sử dụng bữa tối trước khoảng 2 giờ trước khi đi ngủ. Khi dùng bữa, cần hạn chế đồ ăn dạng lỏng nhằm tránh gián đoạn giấc ngủ do nhu cầu đi tiểu giữa đêm. Trước khi đi ngủ đi vệ sinh một lần cũng là ý tưởng tốt.
Tránh đồ ăn nhiều chất béo, cay vào bữa tối. Đồ ăn cay, nhiều chất béo khi đi vào cơ thể dễ gây chứng ợ nóng, khiến bạn tỉnh táo hoặc thức dậy sớm hơn thường nhật. Ngoài ra, tuyệt đối không sử đồ ăn, thức uống chứa caffein sau bữa trưa. Bởi khi đi vào cơ thể, caffein dễ gây hưng phấn, tỉnh táo suốt 12 giờ.
Không uống rượu khi sắp đến giờ ngủ. Nhiều người lý luận rượu khiến họ buồn ngủ và nhanh chóng ngủ say. Tuy nhiên, nó lại dễ khiến bạn trở dậy lúc nửa đêm để đi vệ sinh hoặc thức dậy quá sớm. Lúc này, bạn khó có thể ngủ lại được khiến cơ thể bải hoải, khó chịu suốt cả ngày.
Hoạt động thể chất. Luyện tập thể thao không chỉ giúp bạn tăng cường sức khỏe mà còn khiến giấc ngủ được sâu hơn. Lưu ý nên thực hiện bài tập với cường độ nhẹ nhàng như đi bộ, yoga trước thời điểm đi ngủ tầm 4 – 6 giờ; tránh khiến cơ thể bị hưng phấn.