Hành tây: Các nhà khoa học đã phát hiện trong hành tây có hoạt chất vescalin (C27H20O8) có tác dụng ngừa ung thư hiệu quả. Cụ thể, nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên ăn hành tây có tỷ lệ ung thư dạ dày thấp hơn 25% so với những người ăn ít hoặc không ăn hành tây. Bên cạnh đó, người có thói quen chế biến hành tây làm món ăn cũng giảm tỷ lệ tử vong do ung thư dạ dày xuống hơn 30%.
Tỏi. Loại gia vị này có hàm lượng lưu huỳnh cao và là nguồn cung cấp axit amin, hydrat carbon, flavonoit, selen rất dồi dào. Nhìn chung, chúng đều có lợi trong việc ngăn cản sự tạo u; ức chế trực tiếp sự phát triển tế bào; kháng lại yếu tố gây đột biến; chống lại quá trình oxy hóa; hủy diệt sự phát triển của các mạch máu mới nuôi sống khối ung thư. Chỉ cần sử dụng một lượng tỏi nhỏ trong bữa ăn hàng ngày cũng có tác dụng tốt đến hệ miễn dịch.
Ớt. Hợp chất capsacisin được tìm trong ớt có khả năng tấn công trực diện tế bào mục tiêu. Cụ thể, nó can thiệp vào quá trình tổng hợp protein của tế bào ung thư, làm suy thoái cấu trúc DNA và can thiệp tới cơ chế phiên mã của chúng. Điều đặc biệt là dù tác động mạnh mẽ vào ti thể của tế bào ung thư nhưng capsaicin hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến cấu trúc của tế bào khỏe mạnh.
Sả. Chất xơ ở sả khi đi vào ruột có thể đẩy nhanh tốc độ làm sạch các thức ăn thừa, giảm các chất độc hại. Ngoài ra, tiêu thụ tỏi thường xuyên cũng giúp giảm 30% nguy cơ ung thư đại tràng.
Cà chua. Là loại thực phẩm phổ biến ở Việt Nam, chất Lycopene cùng với Beta caroten (Vitamin A tự nhiên) trong cà chua có tác dụng chống oxy hóa tế bào, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Cụ thể, nó tỏ ra rất “nhạy” với các bệnh như ung thư vú, ung thư dạ dày và ung thư đường tiêu hóa. Súp lơ xanh: Ngoài tác dụng hạ huyết áp, điều hòa đường huyết, ngăn ngừa đục thủy tinh thể... súp lơ xanh còn được coi là sát thủ số một của vi khuẩn H.pylori gây loét và ung thư dạ dày. Làm được điều này là do trong súp lơ xanh chứa sulphur có tác dụng chống lại sự phát triển của vi khuẩn này. Gừng. Từ lâu gừng đã được sử dụng trong y học dân gian để điều trị các bệnh từ cảm mạo, táo bón. Không những thế, gừng có tác dụng rất tốt trong phòng ngừa ung thư. Bạn có thể dùng ở dụng tươi, bột hoặc làm thành kẹo. Ngoài ra, kết hợp gừng với thuốc chống buồn nôn sẽ đem lại sự dễ chịu cho dạ dày bệnh nhân ung thư.Khoai lang. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí của Viện Ung thư Quốc gia Mỹ cho thấy khoai lang giúp ngăn ngừa ung thư vú nhờ vào chất carotenoid chứa trong chúng. Cateroid cũng giúp điều chỉnh việc tăng trưởng, bảo vệ và tái tạo tế bào.Nghệ . Hoạt chất chính chiết xuất từ củ nghệ vàng giúp ức chế sự phát triển một số loại tế bào ung thư như ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư máu, ung thư đại trực tràng và ung thư gan… Thực tế, nghệ có khả năng vô hiệu hóa các gốc tự do hình thành trong quá trình tự vệ của cơ thể, vừa phòng ngừa ung thư một cách tích cực ngay từ lúc mới hình thành tế bào gây bệnh.
Hành tây: Các nhà khoa học đã phát hiện trong hành tây có hoạt chất vescalin (C27H20O8) có tác dụng ngừa ung thư hiệu quả. Cụ thể, nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên ăn hành tây có tỷ lệ ung thư dạ dày thấp hơn 25% so với những người ăn ít hoặc không ăn hành tây. Bên cạnh đó, người có thói quen chế biến hành tây làm món ăn cũng giảm tỷ lệ tử vong do ung thư dạ dày xuống hơn 30%.
Tỏi. Loại gia vị này có hàm lượng lưu huỳnh cao và là nguồn cung cấp axit amin, hydrat carbon, flavonoit, selen rất dồi dào. Nhìn chung, chúng đều có lợi trong việc ngăn cản sự tạo u; ức chế trực tiếp sự phát triển tế bào; kháng lại yếu tố gây đột biến; chống lại quá trình oxy hóa; hủy diệt sự phát triển của các mạch máu mới nuôi sống khối ung thư. Chỉ cần sử dụng một lượng tỏi nhỏ trong bữa ăn hàng ngày cũng có tác dụng tốt đến hệ miễn dịch.
Ớt. Hợp chất capsacisin được tìm trong ớt có khả năng tấn công trực diện tế bào mục tiêu. Cụ thể, nó can thiệp vào quá trình tổng hợp protein của tế bào ung thư, làm suy thoái cấu trúc DNA và can thiệp tới cơ chế phiên mã của chúng. Điều đặc biệt là dù tác động mạnh mẽ vào ti thể của tế bào ung thư nhưng capsaicin hoàn toàn không gây ảnh hưởng đến cấu trúc của tế bào khỏe mạnh.
Sả. Chất xơ ở sả khi đi vào ruột có thể đẩy nhanh tốc độ làm sạch các thức ăn thừa, giảm các chất độc hại. Ngoài ra, tiêu thụ tỏi thường xuyên cũng giúp giảm 30% nguy cơ ung thư đại tràng.
Cà chua. Là loại thực phẩm phổ biến ở Việt Nam, chất Lycopene cùng với Beta caroten (Vitamin A tự nhiên) trong cà chua có tác dụng chống oxy hóa tế bào, ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư. Cụ thể, nó tỏ ra rất “nhạy” với các bệnh như ung thư vú, ung thư dạ dày và ung thư đường tiêu hóa.
Súp lơ xanh: Ngoài tác dụng hạ huyết áp, điều hòa đường huyết, ngăn ngừa đục thủy tinh thể... súp lơ xanh còn được coi là sát thủ số một của vi khuẩn H.pylori gây loét và ung thư dạ dày. Làm được điều này là do trong súp lơ xanh chứa sulphur có tác dụng chống lại sự phát triển của vi khuẩn này.
Gừng. Từ lâu gừng đã được sử dụng trong y học dân gian để điều trị các bệnh từ cảm mạo, táo bón. Không những thế, gừng có tác dụng rất tốt trong phòng ngừa ung thư. Bạn có thể dùng ở dụng tươi, bột hoặc làm thành kẹo. Ngoài ra, kết hợp gừng với thuốc chống buồn nôn sẽ đem lại sự dễ chịu cho dạ dày bệnh nhân ung thư.
Khoai lang. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí của Viện Ung thư Quốc gia Mỹ cho thấy khoai lang giúp ngăn ngừa ung thư vú nhờ vào chất carotenoid chứa trong chúng. Cateroid cũng giúp điều chỉnh việc tăng trưởng, bảo vệ và tái tạo tế bào.
Nghệ . Hoạt chất chính chiết xuất từ củ nghệ vàng giúp ức chế sự phát triển một số loại tế bào ung thư như ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư máu, ung thư đại trực tràng và ung thư gan… Thực tế, nghệ có khả năng vô hiệu hóa các gốc tự do hình thành trong quá trình tự vệ của cơ thể, vừa phòng ngừa ung thư một cách tích cực ngay từ lúc mới hình thành tế bào gây bệnh.