Thực phẩm biến đổi gen. Sinh vật biến đổi gen còn được biết với tên gọi GMO. Chúng là những thực phẩm được thay đổi cấu trúc gen nhờ sự tác động của con người. Nghiên cứu ở chuột ăn thực phẩm biến đổi gen, đặc biệt là khoai tây trong vòng 10 ngày cho thấy, chúng dễ bị hỏng hệ miễn dịch, tăng trưởng tế bào tiền ung thư, não, gan có xu hướng phát triển nhỏ hơn. Dù chưa có kết luận chính thức tác động của thực phẩm biến đổi gen song tốt nhất bạn nên hạn chế sử dụng chúng.
Đường tinh chế. Đường tinh chế không chỉ là yếu tố làm tăng mức insulin trong máu mà còn là thức ăn lý tưởng cho các tế bào ung thư, thúc đẩy chúng phát triển mạnh. Điều đặc biệt, đường dễ tìm thấy trong các sản phẩm như bánh ngọt, bánh nướng, nước ngọt, nước sốt… Chính vì vậy, không nên tiêu thụ chúng với lượng lớn để bảo vệ sức khỏe cơ thể. Chất ngọt nhân tạo. Nhiều người tìm đến chúng với mục đích giảm cân song thực chất sử dụng các sản phẩm chứa chất ngọt nhân tạo thường xuyên lại khiến họ tăng cân nhanh, dễ đối diện với nguy cơ ung thư. Chất ngọt nhân tạo cũng không giúp ích nhiều cho những người mắc tiểu đường. Thậm chí, nó còn khiến cơ thể khó kiểm soát lượng đường trong máu; khiến bệnh nhân tiểu đường dễ đối diện với đục thủy tinh thể, các vấn đề về dạ dày.Khoai tây chiên. Khoai tây vốn giàu axit amin asparagin và một số loại đường như glucose. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao, hai chất này sẽ sản sinh ra Acrylamide – một chất gây nguy cơ ung thư cao.
Bim bim. Nhiều trẻ em thích thú với đồ ăn vặt này song nó hoàn toàn không có lợi. Nhìn chung, các loại bim bim thường chứa nhiều muối, chất béo trans, dầu mỡ… làm tăng nguy cơ ung thư cùng các bệnh như Alzheimer, Parkinson, Lou Gehrig, tổn thương não… Soda. Nghiên cứu chỉ ra rằng soda chứa nhiều đường, chất tạo màu, thực phẩm phái sinh như 4 – methylimidazole (4 – MI) khiến các “mầm mống” ung thư trong cơ thể được nuôi dưỡng và phát triển.
Thịt đã qua xử lý. Hầu hết các loại thịt nguội đã qua xử lý như thịt hun khói, xúc xích, hot dog đều chứa hai loại muối là sodium nitrite và sodium nitrate. Hai chất này là nguyên nhân làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng và ung thư khác. Thực phẩm bị mốc. Nhiều người cho rằng nấm mốc trong thực phẩm khô đơn giản chỉ là một dạng vi sinh vật vô hại, có thể lau rửa sạch mà không ảnh hưởng gì đến chất lượng thực phẩm. Tuy nhiên, theo cảnh báo của các chuyên gia, chính những nấm mốc này lại mang mầm bệnh ung thư nguy hiểm đến tính mạng con người. Gạo, lúa mỳ, đậu, ngô, lạc và các loại thực phẩm khác rất dễ ẩm mốc khi bị ô nhiễm, mốc sẽ sản sinh ra chất độc hại gây ung thư là streptozotocin aflatoxin. Bột ngũ cốc qua tinh luyện. Dùng để làm nhiều loại thực phẩm, bột ngũ cốc tinh luyện chứa rất nhiều chất carbonhydrate (chất đường). Theo tạp chí Cancer Epidemiology, Mile Markers, and Prevention, tiêu thụ thường xuyên bột carbohydrate làm tăng 220 phần trăm ung thư vú ở phụ nữ. Và sự tăng thường xuyên lượng đường trong cơ thể cũng kích thích tế bào ung thư lớn và lan xa.
Thực phẩm biến đổi gen. Sinh vật biến đổi gen còn được biết với tên gọi GMO. Chúng là những thực phẩm được thay đổi cấu trúc gen nhờ sự tác động của con người. Nghiên cứu ở chuột ăn thực phẩm biến đổi gen, đặc biệt là khoai tây trong vòng 10 ngày cho thấy, chúng dễ bị hỏng hệ miễn dịch, tăng trưởng tế bào tiền ung thư, não, gan có xu hướng phát triển nhỏ hơn. Dù chưa có kết luận chính thức tác động của thực phẩm biến đổi gen song tốt nhất bạn nên hạn chế sử dụng chúng.
Đường tinh chế. Đường tinh chế không chỉ là yếu tố làm tăng mức insulin trong máu mà còn là thức ăn lý tưởng cho các tế bào ung thư, thúc đẩy chúng phát triển mạnh. Điều đặc biệt, đường dễ tìm thấy trong các sản phẩm như bánh ngọt, bánh nướng, nước ngọt, nước sốt… Chính vì vậy, không nên tiêu thụ chúng với lượng lớn để bảo vệ sức khỏe cơ thể.
Chất ngọt nhân tạo. Nhiều người tìm đến chúng với mục đích giảm cân song thực chất sử dụng các sản phẩm chứa chất ngọt nhân tạo thường xuyên lại khiến họ tăng cân nhanh, dễ đối diện với nguy cơ ung thư. Chất ngọt nhân tạo cũng không giúp ích nhiều cho những người mắc tiểu đường. Thậm chí, nó còn khiến cơ thể khó kiểm soát lượng đường trong máu; khiến bệnh nhân tiểu đường dễ đối diện với đục thủy tinh thể, các vấn đề về dạ dày.
Khoai tây chiên. Khoai tây vốn giàu axit amin asparagin và một số loại đường như glucose. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao, hai chất này sẽ sản sinh ra Acrylamide – một chất gây nguy cơ ung thư cao.
Bim bim. Nhiều trẻ em thích thú với đồ ăn vặt này song nó hoàn toàn không có lợi. Nhìn chung, các loại bim bim thường chứa nhiều muối, chất béo trans, dầu mỡ… làm tăng nguy cơ ung thư cùng các bệnh như Alzheimer, Parkinson, Lou Gehrig, tổn thương não…
Soda. Nghiên cứu chỉ ra rằng soda chứa nhiều đường, chất tạo màu, thực phẩm phái sinh như 4 – methylimidazole (4 – MI) khiến các “mầm mống” ung thư trong cơ thể được nuôi dưỡng và phát triển.
Thịt đã qua xử lý. Hầu hết các loại thịt nguội đã qua xử lý như thịt hun khói, xúc xích, hot dog đều chứa hai loại muối là sodium nitrite và sodium nitrate. Hai chất này là nguyên nhân làm tăng nguy cơ ung thư đại tràng và ung thư khác.
Thực phẩm bị mốc. Nhiều người cho rằng nấm mốc trong thực phẩm khô đơn giản chỉ là một dạng vi sinh vật vô hại, có thể lau rửa sạch mà không ảnh hưởng gì đến chất lượng thực phẩm. Tuy nhiên, theo cảnh báo của các chuyên gia, chính những nấm mốc này lại mang mầm bệnh ung thư nguy hiểm đến tính mạng con người. Gạo, lúa mỳ, đậu, ngô, lạc và các loại thực phẩm khác rất dễ ẩm mốc khi bị ô nhiễm, mốc sẽ sản sinh ra chất độc hại gây ung thư là streptozotocin aflatoxin.
Bột ngũ cốc qua tinh luyện. Dùng để làm nhiều loại thực phẩm, bột ngũ cốc tinh luyện chứa rất nhiều chất carbonhydrate (chất đường). Theo tạp chí Cancer Epidemiology, Mile Markers, and Prevention, tiêu thụ thường xuyên bột carbohydrate làm tăng 220 phần trăm ung thư vú ở phụ nữ. Và sự tăng thường xuyên lượng đường trong cơ thể cũng kích thích tế bào ung thư lớn và lan xa.