Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Quý phi sàng của Hoàng phi Từ Dũ bằng gỗ trắc, có giá triệu USD, đang thuộc sở hữu của “Vua đồ cổ” Hoàng Văn Cường.
Theo "Vua đồ cổ" Sài Gòn, long sàng ấu chúa Dục Đức được mua ở Huế do Từ Cung Thái Hậu bán lấy tiền trùng tu Đại Nội.
Vào năm 1876, Bùi Viện đã dâng một bản Tấu lên vua Tự Đức đề nghị thành lập một “đội hải quân đi tuần khắp miền duyên hải nước ta”...
Trương Vĩnh Ký là người biết nhiều ngoại ngữ nhất Việt Nam, có thể sử dụng thông thạo 27 thứ tiếng.
Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.
Vua nhà Thanh biếu tặng vua Tự Đức một con hạc loại hiếm. Tự Đức quý lắm, cho đeo trước cổ tấm thẻ bài ghi “Thiên Tử Hạc” (Hạc của vua nuôi).
Tự Đức giết ông, nhưng nhân dân lại thờ ông.
Dưới đây là ba điều răn của Đặng Huy Trứ đối với người làm quan.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, trạng nguyên Trịnh Huệ là trạng nguyên cuối cùng của nước ta.
Không chỉ ban phát ruộng đất cho người dân Thạch Thán, chính công chúa đã cứu giúp cho người dân nơi đây thoát khỏi án tử mà chúa Trịnh ban hành.
Giới khoa học đã có đánh giá, nhận xét về con người Sĩ Nhiếp với nước ta, nói cách khác là ảnh hưởng văn hoá Nho giáo từ Trung Hoa sang VN.
Tin buồn Mai Anh Tuấn hy sinh khi mới 36 tuổi đã gây chấn động triều đình. Vua Tự Đức đã rất hối hận, xót thương con người trung nghĩa.
Cái chết của Kiến Phúc cho đến nay vẫn còn bí ẩn. Có dư luận là Nguyễn Văn Tường đã ra tay đầu độc nhà vua trẻ.
Sự việc bốn tháng ba vua diễn ra trong bối cảnh nước Pháp đã chiếm đóng và can thiệp sâu vào Nam triều cho thấy tình cảnh rối ren trong triều.
Trước sau như vậy, bà Từ Dũ Phạm Thị Hằng đã có một cuộc đời tỏa sáng, nhân đức của bà đã được hậu thế lưu danh.
Trần Đình Phong là một lưỡng phủ tri phủ rất quan tâm tới chuyện việc học và dạy học.
Có thể nói, cuộc đời làm vua của Tự Đức là một bi kịch của cá nhân và cũng là bi kịch của lịch sử đất nước.
Bên cạnh những vị vua có tài quân sự kiệt xuất, lịch sử VN không thiếu những vị vua học vấn uyên thâm, để lại cho đời nhiều tác phẩm giá trị…