Đây là chùm ảnh hiếm về trường thi cổ đại Giang Nam Cống Viện còn được gọi là Nam Kinh Cống Viện, với quy mô lớn nhất thời cổ đại Trung Quốc.Trường thi này được xây dựng vào năm thứ 4 tức năm 1168 Càn Đạo triều Nam Tống, qua nhiều lần tu sửa và mở rộng đến triều Thanh là thời kỳ phát triển nhất.Trong thời kỳ Đồng Trị nhà Thanh, tổng cộng có 20644 phòng thi, ngoài ra còn hơn 100 gian phòng gần kề với các công trình phù trợ khác với diện tích toàn bộ khu hơn 300 nghìn mét vuông.Chế độ khoa cử cổ đại ở Trung Quốc có hơn 1000 năm lịch sử.Bắt đầu khởi xướng và thực hiện từ triều Tùy, thịnh nhất vào thời Đường và được duy trì đến tận năm thứ 32 tức năm 1906 Quang Tự triều Thanh.Do phong trào cải cách Mậu Tuất mà đã bỏ chế độ khoa cử, sáng lập nên học đường, Cống Viện vì thế bị bỏ không, sau này dần dần chuyển thành nơi ở của dân và phòng làm việc của quan phủ.Nhưng dãy phòng thi san sát được xây dựng rất quy hoạch trong Cống Viện.Sau khi bỏ chế độ khoa cử, nơi đây đã trở thành nơi ở của nhiều dân thường.Hình ảnh cầu Phi Hồng trong Cống Viện.Hai người phụ nữ ngoại quốc đang chụp ảnh lưu niệm tại nơi đã từng cống hiến cho Trung Quốc cổ đại bao nhân tài hiền sĩ.Minh Viễn Lầu và các phòng thi trong Cống Viện.Sự tàn phá của thời gian khiến nhiều nơi trong Cống Viện đổ nát, hoang tàn.Cận cảnh những khu phòng thi xưa của các sĩ tử cổ đại.Khi tham dự kỳ thi mỗi sĩ tử sẽ ngồi riêng trong một phòng thi.Cận cảnh Minh Viễn Lầu trong Cống Viện, ảnh chụp năm 1910.
Đây là chùm ảnh hiếm về trường thi cổ đại Giang Nam Cống Viện còn được gọi là Nam Kinh Cống Viện, với quy mô lớn nhất thời cổ đại Trung Quốc.
Trường thi này được xây dựng vào năm thứ 4 tức năm 1168 Càn Đạo triều Nam Tống, qua nhiều lần tu sửa và mở rộng đến triều Thanh là thời kỳ phát triển nhất.
Trong thời kỳ Đồng Trị nhà Thanh, tổng cộng có 20644 phòng thi, ngoài ra còn hơn 100 gian phòng gần kề với các công trình phù trợ khác với diện tích toàn bộ khu hơn 300 nghìn mét vuông.
Chế độ khoa cử cổ đại ở Trung Quốc có hơn 1000 năm lịch sử.
Bắt đầu khởi xướng và thực hiện từ triều Tùy, thịnh nhất vào thời Đường và được duy trì đến tận năm thứ 32 tức năm 1906 Quang Tự triều Thanh.
Do phong trào cải cách Mậu Tuất mà đã bỏ chế độ khoa cử, sáng lập nên học đường, Cống Viện vì thế bị bỏ không, sau này dần dần chuyển thành nơi ở của dân và phòng làm việc của quan phủ.
Nhưng dãy phòng thi san sát được xây dựng rất quy hoạch trong Cống Viện.
Sau khi bỏ chế độ khoa cử, nơi đây đã trở thành nơi ở của nhiều dân thường.
Hình ảnh cầu Phi Hồng trong Cống Viện.
Hai người phụ nữ ngoại quốc đang chụp ảnh lưu niệm tại nơi đã từng cống hiến cho Trung Quốc cổ đại bao nhân tài hiền sĩ.
Minh Viễn Lầu và các phòng thi trong Cống Viện.
Sự tàn phá của thời gian khiến nhiều nơi trong Cống Viện đổ nát, hoang tàn.
Cận cảnh những khu phòng thi xưa của các sĩ tử cổ đại.
Khi tham dự kỳ thi mỗi sĩ tử sẽ ngồi riêng trong một phòng thi.
Cận cảnh Minh Viễn Lầu trong Cống Viện, ảnh chụp năm 1910.