Ngày 3/7/1988, chiếc máy bay chở khách Airbus A-300 203 B2, tên đăng ký EP-IBU của hãng hàng không Iran Air cất cánh từ sân bay Bandar Abbas trong hành trình đến sân bay Dubai đã bị tàu chiến USS Vincenne của Mỹ bắn hạ bằng tên lửa vì "tưởng lầm" là máy bay chiến đấu Iran. Tất cả 290 người gồm hành khách và phi hành đoàn trên chuyến bay đã tử nạn.
Thi thể các nạn nhân xấu số trên chuyến bay của Iran được trục vớt từ đáy biển.
Các thi thể được đưa lên bờ trước sự quan sát của truyền thông quốc tế.
Theo thống kê, trong số các nạn nhân có 65 trẻ em dưới 12 tuổi.
Các thi thể được bảo quản trong kho lạnh trước khi chuyển về Iran.
Các thân nhân của người bị nạn đến nhận dạng người nhà.
Những mảnh xác máy bay Iran được trục vớt.
Biểu tình chống Mỹ ở Iran sau vụ bắn hạ máy bay.
Vào ngày 3/7 hàng năm, người dân Iran lại tưởng niệm những nạn nhân của thảm kịch năm 1988.
Chính quyền Iran coi vụ Mỹ bắn hạ máy bay Airbus A-300 là một tội ác, trong khi Mỹ luôn khẳng định đây chỉ là một sự cố.
Ngày 3/7/1988, chiếc máy bay chở khách Airbus A-300 203 B2, tên đăng ký EP-IBU của hãng hàng không Iran Air cất cánh từ sân bay Bandar Abbas trong hành trình đến sân bay Dubai đã bị tàu chiến USS Vincenne của Mỹ bắn hạ bằng tên lửa vì "tưởng lầm" là máy bay chiến đấu Iran. Tất cả 290 người gồm hành khách và phi hành đoàn trên chuyến bay đã tử nạn.
Thi thể các nạn nhân xấu số trên chuyến bay của Iran được trục vớt từ đáy biển.
Các thi thể được đưa lên bờ trước sự quan sát của truyền thông quốc tế.
Theo thống kê, trong số các nạn nhân có 65 trẻ em dưới 12 tuổi.
Các thi thể được bảo quản trong kho lạnh trước khi chuyển về Iran.
Các thân nhân của người bị nạn đến nhận dạng người nhà.
Những mảnh xác máy bay Iran được trục vớt.
Biểu tình chống Mỹ ở Iran sau vụ bắn hạ máy bay.
Vào ngày 3/7 hàng năm, người dân Iran lại tưởng niệm những nạn nhân của thảm kịch năm 1988.
Chính quyền Iran coi vụ Mỹ bắn hạ máy bay Airbus A-300 là một tội ác, trong khi Mỹ luôn khẳng định đây chỉ là một sự cố.