Chiến hào là một trong những đặc điểm nổi bật trong Thế chiến 1. Trong cuộc chiến tại mặt trận phía Tây, các nước tham chiến đào vô số chiến hào.Tại những chiến hào này, binh sĩ vừa thực hiện phòng thủ vừa chiến đấu với quân địch.Không những vậy, binh sĩ còn ăn uống, nghỉ ngơi ngay tại khu vực chiến hào. Do các chiến hào nhỏ hẹp, bụi bẩn, không đảm bảo vệ sinh và trở nên lầy lội, ngập nước khi trời mưa nên cuộc sống của binh sĩ khá khắc nghiệt.Sống trong các chiến hào trong thời gian dài, nhiều binh sĩ mắc các bệnh như dịch tả, thương hàn, sốt, bệnh về răng, chân tay miệng...Môi trường ẩm ướt, thiếu thuốc men và chăm sóc y tế khiến một số binh sĩ bị thương lâu bình phục.Không ít trường hợp bị nhiễm trùng vết thương do điều kiện sống không đảm bảo trong các chiến hào khiến họ phải cắt cụt chân, tay.Những căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động lớn đến tinh thần chiến đấu của binh sĩ.Không ít người trở nên căng thẳng, lo lắng, bất an khi sống ở chiến hào chật chội.Thậm chí, nhiều người chứng kiến đồng đội chết tại chiến hào và không được mai táng cẩn thận nên bị sốc, chấn thương tâm lý.Một số nghiên cứu chỉ ra hàng ngàn binh sĩ tử vong vì dịch bệnh bùng phát và lây lan trong Chiến tranh thế giới 1. Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THĐT1.
Chiến hào là một trong những đặc điểm nổi bật trong Thế chiến 1. Trong cuộc chiến tại mặt trận phía Tây, các nước tham chiến đào vô số chiến hào.
Tại những chiến hào này, binh sĩ vừa thực hiện phòng thủ vừa chiến đấu với quân địch.
Không những vậy, binh sĩ còn ăn uống, nghỉ ngơi ngay tại khu vực chiến hào. Do các chiến hào nhỏ hẹp, bụi bẩn, không đảm bảo vệ sinh và trở nên lầy lội, ngập nước khi trời mưa nên cuộc sống của binh sĩ khá khắc nghiệt.
Sống trong các chiến hào trong thời gian dài, nhiều binh sĩ mắc các bệnh như dịch tả, thương hàn, sốt, bệnh về răng, chân tay miệng...
Môi trường ẩm ướt, thiếu thuốc men và chăm sóc y tế khiến một số binh sĩ bị thương lâu bình phục.
Không ít trường hợp bị nhiễm trùng vết thương do điều kiện sống không đảm bảo trong các chiến hào khiến họ phải cắt cụt chân, tay.
Những căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động lớn đến tinh thần chiến đấu của binh sĩ.
Không ít người trở nên căng thẳng, lo lắng, bất an khi sống ở chiến hào chật chội.
Thậm chí, nhiều người chứng kiến đồng đội chết tại chiến hào và không được mai táng cẩn thận nên bị sốc, chấn thương tâm lý.
Một số nghiên cứu chỉ ra hàng ngàn binh sĩ tử vong vì dịch bệnh bùng phát và lây lan trong Chiến tranh thế giới 1.
Mời độc giả xem video: Khoảng 800.000 tấn bom đạn còn sót lại sau chiến tranh. Nguồn: THĐT1.