Nhiếp ảnh gia Eddie Adams đã chụp ảnh Nguyễn Ngọc Loan chĩa thẳng súng bắn vào đầu chiến sĩ đặc công Nguyễn Văn Lém năm 1968. Với tấm ảnh này, ông đã giành giải thưởng Pulitzer và nó trở thành một trong những tấm ảnh mang tính biểu tượng cho cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Bức ảnh “Em bé napalm” của nhiếp ảnh gia Nick Út, tên thật Huỳnh Công Út, (sinh ngày 29/3/1951) là người Mỹ gốc Việt đã ghi lại hình ảnh Phan Thị Kim Phúc bị trúng bom napalm vừa chạy vừa khóc năm 1973. Bức ảnh đã mang lại cho ông giải thưởng Pulitzer và được xếp thứ 41 trong 100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 do Đại học Columbia bình chọn.Bức ảnh có tên "Kền kền chờ đợi" của Kevin Carter chụp năm 1993. Đây là một trong những bức ảnh "ám ảnh" lòng người nhất thế giới. Tấm ảnh này được chụp ở Nam Sudan. Năm 1994, ông Carter đã giành giải thưởng Pulitzer với bức hình đặc biệt này. Mặc dù nhận được giải thưởng danh giá nhưng nhiếp ảnh gia này bị dư luận lên án gay gắt. Họ muốn biết số phận bé gái đáng thương trong tấm hình ra sao. Sau đó 3 tháng, Carter đã tự sát do không thể chịu đựng được áp lực từ phía dư luận.Bức ảnh "Cottingley Fairies" (Tạm dịch: Những nàng tiên ở Cottingley) của Elsie Wright và Frances Griffith chụp năm 1917. Những tấm ảnh này từng được biết đến là bằng chứng sống động về sự tồn tại của các nàng tiên. Tuy nhiên, đến năm 1983, Elsie Wright và Frances Griffith đã lên tiếng thú nhận những tấm ảnh tuyệt đẹp này chỉ là giả mạo. Họ đã dàn dựng và sử dụng một số thủ thuật để chụp hình.
Bức ảnh "Cuộc đổ bộ trên bãi biển Omaha" của Robert Capa chụp ngày 6/1/1944. Bức ảnh ghi lại hiện trường vụ thảm sát ở Đại học Kent, Mỹ của nhiếp ảnh gia John Filo năm 1970. Với bức ảnh này, ông đã giành giải thưởng Pulitzer và nó trở thành một trong những bức ảnh mang tính biểu tượng vào những năm 1970.Bức ảnh chụp thành phố Stalingrad hoang tàn đổ nát của nhiếp ảnh gia Emmanuil Evzerikhin năm 1942. Trong suốt 6 tháng từ cuối năm 1942 đến đầu năm 1943, Đức quốc xã đã tấn công dữ dội thành phố Stalingrad của Liên Xô. Hơn 1.000 tấn thuốc nổ đã dội xuống thành phố này.Bức ảnh "Dovima with the Elephants” của nhiếp ảnh gia Richard Avedon chụp năm 1995. Bức ảnh này trở thành một trong những biểu tượng của giới nhiếp ảnh thời trang thế kỷ 20.Bức ảnh "Cơn bão ở La Jument" của Jean Guichard chụp năm 1989. Ông đã bán được 1 triệu bản sao của bức ảnh này và giành được giải thưởng World Press Photo. Bức ảnh chụp vụ tự sát tập thể ở Jonestown năm 1978. Vào ngày 18/11/1978, gần 1.000 tín đồ đi theo giáo chủ Jim Jones đã uống nước pha thuốc an thần hoặc bị bắn, bị đâm đến tử vong. Còn giáo chủ Jim Jones đã tự sát bằng một khẩu súng lục bắn vào đầu.
Nhiếp ảnh gia Eddie Adams đã chụp ảnh Nguyễn Ngọc Loan chĩa thẳng súng bắn vào đầu chiến sĩ đặc công Nguyễn Văn Lém năm 1968. Với tấm ảnh này, ông đã giành giải thưởng Pulitzer và nó trở thành một trong những tấm ảnh mang tính biểu tượng cho cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Bức ảnh “Em bé napalm” của nhiếp ảnh gia Nick Út, tên thật Huỳnh Công Út, (sinh ngày 29/3/1951) là người Mỹ gốc Việt đã ghi lại hình ảnh Phan Thị Kim Phúc bị trúng bom napalm vừa chạy vừa khóc năm 1973. Bức ảnh đã mang lại cho ông giải thưởng Pulitzer và được xếp thứ 41 trong 100 bức ảnh có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20 do Đại học Columbia bình chọn.
Bức ảnh có tên "Kền kền chờ đợi" của Kevin Carter chụp năm 1993. Đây là một trong những bức ảnh "ám ảnh" lòng người nhất thế giới. Tấm ảnh này được chụp ở Nam Sudan. Năm 1994, ông Carter đã giành giải thưởng Pulitzer với bức hình đặc biệt này. Mặc dù nhận được giải thưởng danh giá nhưng nhiếp ảnh gia này bị dư luận lên án gay gắt. Họ muốn biết số phận bé gái đáng thương trong tấm hình ra sao. Sau đó 3 tháng, Carter đã tự sát do không thể chịu đựng được áp lực từ phía dư luận.
Bức ảnh "Cottingley Fairies" (Tạm dịch: Những nàng tiên ở Cottingley) của Elsie Wright và Frances Griffith chụp năm 1917. Những tấm ảnh này từng được biết đến là bằng chứng sống động về sự tồn tại của các nàng tiên. Tuy nhiên, đến năm 1983, Elsie Wright và Frances Griffith đã lên tiếng thú nhận những tấm ảnh tuyệt đẹp này chỉ là giả mạo. Họ đã dàn dựng và sử dụng một số thủ thuật để chụp hình.
Bức ảnh "Cuộc đổ bộ trên bãi biển Omaha" của Robert Capa chụp ngày 6/1/1944.
Bức ảnh ghi lại hiện trường vụ thảm sát ở Đại học Kent, Mỹ của nhiếp ảnh gia John Filo năm 1970. Với bức ảnh này, ông đã giành giải thưởng Pulitzer và nó trở thành một trong những bức ảnh mang tính biểu tượng vào những năm 1970.
Bức ảnh chụp thành phố Stalingrad hoang tàn đổ nát của nhiếp ảnh gia Emmanuil Evzerikhin năm 1942. Trong suốt 6 tháng từ cuối năm 1942 đến đầu năm 1943, Đức quốc xã đã tấn công dữ dội thành phố Stalingrad của Liên Xô. Hơn 1.000 tấn thuốc nổ đã dội xuống thành phố này.
Bức ảnh "Dovima with the Elephants” của nhiếp ảnh gia Richard Avedon chụp năm 1995. Bức ảnh này trở thành một trong những biểu tượng của giới nhiếp ảnh thời trang thế kỷ 20.
Bức ảnh "Cơn bão ở La Jument" của Jean Guichard chụp năm 1989. Ông đã bán được 1 triệu bản sao của bức ảnh này và giành được giải thưởng World Press Photo.
Bức ảnh chụp vụ tự sát tập thể ở Jonestown năm 1978. Vào ngày 18/11/1978, gần 1.000 tín đồ đi theo giáo chủ Jim Jones đã uống nước pha thuốc an thần hoặc bị bắn, bị đâm đến tử vong. Còn giáo chủ Jim Jones đã tự sát bằng một khẩu súng lục bắn vào đầu.