Đến cuối năm 1942, phát xít Nhật mở rộng các cuộc tấn công tới các vùng lãnh thổ từ Ấn Độ đến Alaska cũng như đánh chiếm các đảo ở Nam Thái Bình Dương. Từ đó, chiến sự khốc liệt ở Thái Bình Dương giữa phát xít Đức với quân đồng minh, trong đó có Mỹ nhằm chiếm quyền kiểm soát khu vực này. Trong ảnh là xe tăng hỗ trợ bộ binh Mỹ làm nhiệm vụ tại Bougainville, Quần đảo Solomon, tháng 3/1944 sau khi phát xít Nhật xâm nhập vào khu vực của họ vào buổi tối.Tàu khu trục Yamakaze của Nhật Bản được chụp qua kính tiềm vọng của tàu USS Nautilus của quân đội Mỹ ngày 25/6/1942. Sau khi bị đâm, tàu Yamakaze của phát xít Nhật chìm xuống đáy biển Thái Bình Dương trong vòng 5 phút và không có người nào trong tàu sống sót.Lính trinh sát thuộc Quân đội Mỹ băng qua khu rừng rậm rạp ở New Guinea ngày 18/12/1942.Nhiều máy bay ném bom của phát xít Nhật bay ở tầm thấp thực hiện cuộc tấn công vào các tàu thuyền của Mỹ ngày 25/9/1942 tại mặt trận Thái Bình Dương.Lính Mỹ trên tàu khu trục tập trung giải cứu đồng đội ngày 14/11/1942. Những thuyền viên này may mắn sống sót sau khi tàu tuần dương của họ bị phát xít Nhật đánh chìm ở ngoài khơi quần đảo Santa Cruz ở phía Nam Thái Bình Dương ngày 26/10 trước đó. Sau đó, Hải quân Mỹ đã quay lại khu vực này chiến đấu với Nhật Bản nhưng thiệt hại một tàu sân bay và một tàu khu trục.Tù binh chiến tranh Nhật Bản bị quân đội Mỹ bắt giữ tại đảo Guadalcanal thuộc quần đảo Solomon ngày 5/11/1942.Không quân Mỹ triển khai máy bay thực hiện cuộc tấn công nhằm vào phát xít Nhật ở Wake Island tháng 11/1943.Thủy quân lục chiến Mỹ cúi thấp người, vội vã chạy nhanh tại bãi biển trên đảo Tarawa nhằm đánh chiếm sân bay của Nhật Bản ngày 2/11/1943.Tàu tuần dương Mỹ đồng loạt khai hỏa tấn công tàu chiến của phát xít Nhật trên đảo Makin trước khi quân đội cường quốc số 1 thế giới đặt chân lên hòn đảo san hô này tháng 11/1943.Quân đội Mỹ đổ bộ lên bãi biển Butaritari, Makin Atoll ngày 20/11/1943. Sau đó, Mỹ đã chiếm được khu vực này từ tay phát xít Nhật.
Đến cuối năm 1942, phát xít Nhật mở rộng các cuộc tấn công tới các vùng lãnh thổ từ Ấn Độ đến Alaska cũng như đánh chiếm các đảo ở Nam Thái Bình Dương. Từ đó, chiến sự khốc liệt ở Thái Bình Dương giữa phát xít Đức với quân đồng minh, trong đó có Mỹ nhằm chiếm quyền kiểm soát khu vực này. Trong ảnh là xe tăng hỗ trợ bộ binh Mỹ làm nhiệm vụ tại Bougainville, Quần đảo Solomon, tháng 3/1944 sau khi phát xít Nhật xâm nhập vào khu vực của họ vào buổi tối.
Tàu khu trục Yamakaze của Nhật Bản được chụp qua kính tiềm vọng của tàu USS Nautilus của quân đội Mỹ ngày 25/6/1942. Sau khi bị đâm, tàu Yamakaze của phát xít Nhật chìm xuống đáy biển Thái Bình Dương trong vòng 5 phút và không có người nào trong tàu sống sót.
Lính trinh sát thuộc Quân đội Mỹ băng qua khu rừng rậm rạp ở New Guinea ngày 18/12/1942.
Nhiều máy bay ném bom của phát xít Nhật bay ở tầm thấp thực hiện cuộc tấn công vào các tàu thuyền của Mỹ ngày 25/9/1942 tại mặt trận Thái Bình Dương.
Lính Mỹ trên tàu khu trục tập trung giải cứu đồng đội ngày 14/11/1942. Những thuyền viên này may mắn sống sót sau khi tàu tuần dương của họ bị phát xít Nhật đánh chìm ở ngoài khơi quần đảo Santa Cruz ở phía Nam Thái Bình Dương ngày 26/10 trước đó. Sau đó, Hải quân Mỹ đã quay lại khu vực này chiến đấu với Nhật Bản nhưng thiệt hại một tàu sân bay và một tàu khu trục.
Tù binh chiến tranh Nhật Bản bị quân đội Mỹ bắt giữ tại đảo Guadalcanal thuộc quần đảo Solomon ngày 5/11/1942.
Không quân Mỹ triển khai máy bay thực hiện cuộc tấn công nhằm vào phát xít Nhật ở Wake Island tháng 11/1943.
Thủy quân lục chiến Mỹ cúi thấp người, vội vã chạy nhanh tại bãi biển trên đảo Tarawa nhằm đánh chiếm sân bay của Nhật Bản ngày 2/11/1943.
Tàu tuần dương Mỹ đồng loạt khai hỏa tấn công tàu chiến của phát xít Nhật trên đảo Makin trước khi quân đội cường quốc số 1 thế giới đặt chân lên hòn đảo san hô này tháng 11/1943.
Quân đội Mỹ đổ bộ lên bãi biển Butaritari, Makin Atoll ngày 20/11/1943. Sau đó, Mỹ đã chiếm được khu vực này từ tay phát xít Nhật.