Từ tờ mờ sáng, những người phụ nữ nơi đây đã ra các cánh đồng cói cằn cỗi để tìm bắt ốc đinh.
Theo phòng Nông Nghiệp huyện Nga Sơn, vùng này cói không phát triển được nhưng cua, cáy, ốc đinh… rất nhiều nên nhiều người thường
tìm đến để bắt đem đi bán. Từ tờ mờ sáng đến gần trưa, các chị luôn ghì mặt xuống gần sát đất, vạch tứng gốc cói tìm ốc Người đi bắt ốc không ít nên công việc mưu sinh này càng ngày càng khó khăn hơn
Nghề bắt ốc đinh này chủ yếu xuất hiện trên địa bàn các xã Nga Tiến, Nga
Tân, Nga Liên, Nga Thủy của huyện Nga Sơn. Bởi hầu hết các xã này không
có diện tích trồng lúa. “Đấy, cả buổi
sáng chỉ được bấy nhiêu thôi. Nhiều người đi bắt lắm nên ốc đá tìm được
cũng ít. Giờ chúng tôi phải đi sang xã khác tìm ốc để chiều đem ra chợ
bán” Giá bán
của loại ốc đinh này chỉ được khoảng 20 đến 30 nghìn đồng/kg. Nếu cần
cù trung bình mỗi người kiếm được 100.000 đồng/ngày.
Hết cánh đồng này sang cánh đồng khác, những “thợ săn” ốc bỏ đi để lại cánh đồng cói cằn cỗi, xác xơ.
Từ tờ mờ sáng, những người phụ nữ nơi đây đã ra các cánh đồng cói cằn cỗi để tìm bắt ốc đinh.
Theo phòng Nông Nghiệp huyện Nga Sơn, vùng này cói không phát triển được nhưng cua, cáy, ốc đinh… rất nhiều nên nhiều người thường
tìm đến để bắt đem đi bán.
Từ tờ mờ sáng đến gần trưa, các chị luôn ghì mặt xuống gần sát đất, vạch tứng gốc cói tìm ốc
Người đi bắt ốc không ít nên công việc mưu sinh này càng ngày càng khó khăn hơn
Nghề bắt ốc đinh này chủ yếu xuất hiện trên địa bàn các xã Nga Tiến, Nga
Tân, Nga Liên, Nga Thủy của huyện Nga Sơn. Bởi hầu hết các xã này không
có diện tích trồng lúa.
“Đấy, cả buổi
sáng chỉ được bấy nhiêu thôi. Nhiều người đi bắt lắm nên ốc đá tìm được
cũng ít. Giờ chúng tôi phải đi sang xã khác tìm ốc để chiều đem ra chợ
bán”
Giá bán
của loại ốc đinh này chỉ được khoảng 20 đến 30 nghìn đồng/kg. Nếu cần
cù trung bình mỗi người kiếm được 100.000 đồng/ngày.
Hết cánh đồng này sang cánh đồng khác, những “thợ săn” ốc bỏ đi để lại cánh đồng cói cằn cỗi, xác xơ.