Sau 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, TP HCM có sự thay đổi mạnh mẽ từ cơ sở hạ tầng, giao thông, nhà cửa đến nếp sinh hoạt của người dân.Toàn cảnh thành phố về đêm. Ảnh: Lê TuấnKhu trung tâm thành phố với điểm nhấn là tòa nhà Bitexco nhìn từ hướng phà Thủ Thiêm.Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện thành phố, khu trung tâm quận 1 nhìn từ tòa nhà Diamond.Công trường Lam Sơn quận 1.Tòa nhà Diamond - trung tâm thương mại sầm uất nhất Sài Gòn. Bến Nhà Rồng (quận 4) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.Hồ Bán Nguyệt quận 7. Ảnh: Hồ Văn TrịĐại lộ Mai Chí Thọ quận 2, nối xa lộ Hà Nội với hầm Thủ Thiêm (quận 1).Nút giao thông ngã 3 Cát Lái (quận 2) nằm ở điểm cuối của đại lộ Đông Tây kết nối với xa lộ Hà Nội mở rộng. Đây là tuyến đường quan trong bậc nhất khu vực cửa ngõ phía đông nối TP HCM với các tỉnh Đông Nam Bộ và miền Bắc. Công trình được xây dựng với hai cầu từ cảng Cát Lái (Nguyễn Thị Định và đại lộ Mai Chí Thọ) rẽ trái về trung tâm Sài Gòn, một cầu hướng từ quận Thủ Đức rẽ trái về cảng Cát Lái, hầm Thủ Thiêm và 7 nhánh đường phía dưới. Ảnh: Henry LeeCầu Bình Lợi (quận Thủ Đức), công trình băng qua sông Sài Gòn với chiều dài 1,1 km, 6 làn xe mỗi hướng, được hoàn thành cuối tháng 8/2013. Hạng mục vòm Nielsen của cầu là một trong những cấu trúc có kỹ thuật tiên tiến trong số các công trình cầu hiện nay, rộng 48 m, vòm cầu dài 150 m.Khu trung tâm thành phố, mặt trước nhà thờ Đức Bà, đài truyền hình TP HCM, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn TP HCM, Thảo Cầm Viên.
Sau 40 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, TP HCM có sự thay đổi mạnh mẽ từ cơ sở hạ tầng, giao thông, nhà cửa đến nếp sinh hoạt của người dân.
Toàn cảnh thành phố về đêm. Ảnh: Lê Tuấn
Khu trung tâm thành phố với điểm nhấn là tòa nhà Bitexco nhìn từ hướng phà Thủ Thiêm.
Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện thành phố, khu trung tâm quận 1 nhìn từ tòa nhà Diamond.
Công trường Lam Sơn quận 1.
Tòa nhà Diamond - trung tâm thương mại sầm uất nhất Sài Gòn.
Bến Nhà Rồng (quận 4) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước.
Hồ Bán Nguyệt quận 7. Ảnh: Hồ Văn Trị
Đại lộ Mai Chí Thọ quận 2, nối xa lộ Hà Nội với hầm Thủ Thiêm (quận 1).
Nút giao thông ngã 3 Cát Lái (quận 2) nằm ở điểm cuối của đại lộ Đông Tây kết nối với xa lộ Hà Nội mở rộng. Đây là tuyến đường quan trong bậc nhất khu vực cửa ngõ phía đông nối TP HCM với các tỉnh Đông Nam Bộ và miền Bắc. Công trình được xây dựng với hai cầu từ cảng Cát Lái (Nguyễn Thị Định và đại lộ Mai Chí Thọ) rẽ trái về trung tâm Sài Gòn, một cầu hướng từ quận Thủ Đức rẽ trái về cảng Cát Lái, hầm Thủ Thiêm và 7 nhánh đường phía dưới. Ảnh: Henry Lee
Cầu Bình Lợi (quận Thủ Đức), công trình băng qua sông Sài Gòn với chiều dài 1,1 km, 6 làn xe mỗi hướng, được hoàn thành cuối tháng 8/2013. Hạng mục vòm Nielsen của cầu là một trong những cấu trúc có kỹ thuật tiên tiến trong số các công trình cầu hiện nay, rộng 48 m, vòm cầu dài 150 m.
Khu trung tâm thành phố, mặt trước nhà thờ Đức Bà, đài truyền hình TP HCM, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn TP HCM, Thảo Cầm Viên.