Theo thông tin mới nhất được Sputnik đăng tải, Nga vẫn là quốc gia giữ vị thế xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới, chỉ tính riêng trong năm 2019, Nga đã xuất khẩu vũ khí giá trị hơn 15,2 tỷ USD ra khắp thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Cụ thể, tổng cộng trong năm 2019, có tới 50 quốc gia trên khắp thế giới mua vũ khí Nga - trong đó có không ít quốc gia ở khu vực châu Á như Việt Nam, Ấn Độ. Nguồn ảnh: QQ.Đặc biệt, 2019 cũng là năm đầu tiên đạo luật trừng phạt các quốc gia trên thế giới mua vũ khí Nga được Mỹ thực hiện. Bất chấp đạo luật này, nhiều quốc gia vẫn tiếp cận với vũ khí từ Moscow, phớt lờ mọi cảnh báo từ Washington. Nguồn ảnh: QQ.Trong số các cường quốc xuất khẩu vũ khí hiện tại trên thế giới, giới chuyên gia nhận định chỉ có Nga là quốc gia xuất khẩu vũ khí theo đúng nghĩa "hàng hoá". Mỹ ở chiều hướng ngược lại, thường sử dụng quân bài chính trị nhiều hơn. Nguồn ảnh: QQ.Đơn cử như việc Mỹ cấm vận xuất khẩu vũ khí sát thương cho rất nhiều quốc gia trên thế giới, chủ yếu các quốc gia thuộc NATO cùng Nhật Bản, Hàn Quốc và Israel là các bạn hàng lớn nhất với Mỹ đơn giản vì các quốc gia này quá thân thiết với Mỹ về mặt quân sự quốc phòng. Nguồn ảnh: QQ.Nga ở chiều hướng hoàn toàn ngược lại, sẵn sàng bán vũ khí cho bất cứ quốc gia nào trên thế giới mà không có yêu cầu về mặt chính trị. Thậm chí như khi Nga bán vũ khí cho Thổ Nhĩ Kỳ, Nga còn cho Thổ trả góp hơn 50% giá trị hợp đồng và có thể trả bằng sản phẩm khác thay cho tiền mặt. Nguồn ảnh: QQ.Trong năm 2019, một loạt các xe tăng chủ lực T-90S/SK được Việt Nam đặt hàng của Nga cũng đã về nước, đưa lực lượng tăng thiết giáp của Việt Nam lên mức hiện đại hàng đầu khu vực.Theo nhiều thông tin được truyền thông quốc tế đăng tải, Việt Nam đã mua tổng cộng 64 xe tăng chủ lực T-90S/SK từ phía Nga. Ngoài ra, Nga cũng khẳng định sẵn sàng bán thêm T-90 cho chúng ta nếu Việt Nam có yêu cầu.Hiện tại ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang là mọt trong những quốc gia bạn hàng thân thiết với Nga, đặc biệt là mối quan hệ này đã được Hà Nội và Moscow thiết lập từ thời Liên Xô còn tồn tại.Hồi tháng 1 vừa rồi, Phó Thủ tướng Yuri Borisov cũng cho biết, khối lượng vũ khí đặt hàng dài hạn của Nga từ các quốc gia khác trên thế giới là 55 tỷ USD - và nhiều khả năng là Việt Nam cũng đang "có vị trí" trong khối lượng đặt hàng này.Tên lửa S-400 - món hàng đắt giá nhất của Nga được cả thế giới săn đón.
Theo thông tin mới nhất được Sputnik đăng tải, Nga vẫn là quốc gia giữ vị thế xuất khẩu vũ khí hàng đầu thế giới, chỉ tính riêng trong năm 2019, Nga đã xuất khẩu vũ khí giá trị hơn 15,2 tỷ USD ra khắp thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Cụ thể, tổng cộng trong năm 2019, có tới 50 quốc gia trên khắp thế giới mua vũ khí Nga - trong đó có không ít quốc gia ở khu vực châu Á như Việt Nam, Ấn Độ. Nguồn ảnh: QQ.
Đặc biệt, 2019 cũng là năm đầu tiên đạo luật trừng phạt các quốc gia trên thế giới mua vũ khí Nga được Mỹ thực hiện. Bất chấp đạo luật này, nhiều quốc gia vẫn tiếp cận với vũ khí từ Moscow, phớt lờ mọi cảnh báo từ Washington. Nguồn ảnh: QQ.
Trong số các cường quốc xuất khẩu vũ khí hiện tại trên thế giới, giới chuyên gia nhận định chỉ có Nga là quốc gia xuất khẩu vũ khí theo đúng nghĩa "hàng hoá". Mỹ ở chiều hướng ngược lại, thường sử dụng quân bài chính trị nhiều hơn. Nguồn ảnh: QQ.
Đơn cử như việc Mỹ cấm vận xuất khẩu vũ khí sát thương cho rất nhiều quốc gia trên thế giới, chủ yếu các quốc gia thuộc NATO cùng Nhật Bản, Hàn Quốc và Israel là các bạn hàng lớn nhất với Mỹ đơn giản vì các quốc gia này quá thân thiết với Mỹ về mặt quân sự quốc phòng. Nguồn ảnh: QQ.
Nga ở chiều hướng hoàn toàn ngược lại, sẵn sàng bán vũ khí cho bất cứ quốc gia nào trên thế giới mà không có yêu cầu về mặt chính trị. Thậm chí như khi Nga bán vũ khí cho Thổ Nhĩ Kỳ, Nga còn cho Thổ trả góp hơn 50% giá trị hợp đồng và có thể trả bằng sản phẩm khác thay cho tiền mặt. Nguồn ảnh: QQ.
Trong năm 2019, một loạt các xe tăng chủ lực T-90S/SK được Việt Nam đặt hàng của Nga cũng đã về nước, đưa lực lượng tăng thiết giáp của Việt Nam lên mức hiện đại hàng đầu khu vực.
Theo nhiều thông tin được truyền thông quốc tế đăng tải, Việt Nam đã mua tổng cộng 64 xe tăng chủ lực T-90S/SK từ phía Nga. Ngoài ra, Nga cũng khẳng định sẵn sàng bán thêm T-90 cho chúng ta nếu Việt Nam có yêu cầu.
Hiện tại ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang là mọt trong những quốc gia bạn hàng thân thiết với Nga, đặc biệt là mối quan hệ này đã được Hà Nội và Moscow thiết lập từ thời Liên Xô còn tồn tại.
Hồi tháng 1 vừa rồi, Phó Thủ tướng Yuri Borisov cũng cho biết, khối lượng vũ khí đặt hàng dài hạn của Nga từ các quốc gia khác trên thế giới là 55 tỷ USD - và nhiều khả năng là Việt Nam cũng đang "có vị trí" trong khối lượng đặt hàng này.
Tên lửa S-400 - món hàng đắt giá nhất của Nga được cả thế giới săn đón.