Đầu tiên trong mỗi trận đánh "công thành", các loại hỏa lực mạnh như trực thăng hoặc chiến đấu cơ sẽ kết hợp cùng với pháo binh để tấn công vào các vị trí then chốt của cứ điểm địch. Nguồn ảnh: QPVN.Các loại hỏa lực độ chính xác cao từ không quân sẽ được sử dụng để tiêu diệt mục tiêu quan trọng, đắt giá. Trong khi đó hỏa lực pháo binh sẽ dùng để áp chế đối phương và gây thiệt hại trên diện rộng. Nguồn ảnh: QPVN.Trước khi trận đánh bắt đầu, các loại pháo hạng nặng sẽ phải được đưa vào trận địa một cách bí mật. Nguồn ảnh: QPVN.Sau đó, lực lượng trinh sát pháo binh sẽ phải tiếp cận trận địa phòng thủ của địch, trực tiếp chỉ điểm, căn chỉnh đường đạn cho hỏa lực của ta. Nguồn ảnh: QPVN.Với tốc độ khai hỏa cao, sức công phá mạnh và chi phí vận hành rẻ. Pháo binh vẫn được coi là "xương sống" của quân đội Việt Nam trong thế kỷ 21. Nguồn ảnh: QPVN.Hỏa lực pháo binh dồn dập không những gây thiệt hại về người và của cho đối phương mà còn khiến đối phương bị hoang mang tâm lý, mất tinh thần chiến đấu. Nguồn ảnh: QPVN.Trong lúc pháo binh khai hỏa, các đơn vị xe thiết giáp và bộ binh của ta đã tiếp cận sát trận địa địch, chuẩn bị đánh mở cửa vào trong lòng địch. Nguồn ảnh: QPVN.Ngay khi pháo dứt, bộ binh và thiết giáp ồ ạt tấn công vào cụm phòng thủ trước khi đối phương kịp chỉnh đốn lại đội hình. Nguồn ảnh: QPVN.Mặc dù chiến thuật tấn công hiệp đồng binh chủng nghe có vẻ khá đơn giản nhưng trên thực tế lại tỏ ra rất hiệu quả, được sử dụng rộng rãi trong khắp các cuộc chiến tranh tổng lực trong quá khứ. Nguồn ảnh: QPVN.Đây cũng là chiến thuật đòi hỏi phải có nghệ thuật cầm quân điêu luyện, "khớp" được mệnh lệnh và ám hiệu giữa nhiều lực lượng để có thể hiệp đồng hoàn hảo nhất. Nguồn ảnh: QPVN.Trong trường hợp chỉ huy kém, bộ binh có thể chạy trúng vào làn đạn của ta trước khi pháo kịp chuyển làn hoặc vào quá muộn, giúp đối phương có thời gian xốc lại đội hình. Nguồn ảnh: QPVN.Đây cũng chính là lý do dù ở trong thời bình, quân đội ta vẫn tập trận hiệp đồng binh chủng quy mô lớn hàng năm - dù rằng mỗi cuộc tập trận tiêu tốn chi phí không hề nhỏ. Nguồn ảnh: QPVN.Mời độc giả xem Video: Quân đội Nga tập trận với quy mô lớn khủng khiếp.
Đầu tiên trong mỗi trận đánh "công thành", các loại hỏa lực mạnh như trực thăng hoặc chiến đấu cơ sẽ kết hợp cùng với pháo binh để tấn công vào các vị trí then chốt của cứ điểm địch. Nguồn ảnh: QPVN.
Các loại hỏa lực độ chính xác cao từ không quân sẽ được sử dụng để tiêu diệt mục tiêu quan trọng, đắt giá. Trong khi đó hỏa lực pháo binh sẽ dùng để áp chế đối phương và gây thiệt hại trên diện rộng. Nguồn ảnh: QPVN.
Trước khi trận đánh bắt đầu, các loại pháo hạng nặng sẽ phải được đưa vào trận địa một cách bí mật. Nguồn ảnh: QPVN.
Sau đó, lực lượng trinh sát pháo binh sẽ phải tiếp cận trận địa phòng thủ của địch, trực tiếp chỉ điểm, căn chỉnh đường đạn cho hỏa lực của ta. Nguồn ảnh: QPVN.
Với tốc độ khai hỏa cao, sức công phá mạnh và chi phí vận hành rẻ. Pháo binh vẫn được coi là "xương sống" của quân đội Việt Nam trong thế kỷ 21. Nguồn ảnh: QPVN.
Hỏa lực pháo binh dồn dập không những gây thiệt hại về người và của cho đối phương mà còn khiến đối phương bị hoang mang tâm lý, mất tinh thần chiến đấu. Nguồn ảnh: QPVN.
Trong lúc pháo binh khai hỏa, các đơn vị xe thiết giáp và bộ binh của ta đã tiếp cận sát trận địa địch, chuẩn bị đánh mở cửa vào trong lòng địch. Nguồn ảnh: QPVN.
Ngay khi pháo dứt, bộ binh và thiết giáp ồ ạt tấn công vào cụm phòng thủ trước khi đối phương kịp chỉnh đốn lại đội hình. Nguồn ảnh: QPVN.
Mặc dù chiến thuật tấn công hiệp đồng binh chủng nghe có vẻ khá đơn giản nhưng trên thực tế lại tỏ ra rất hiệu quả, được sử dụng rộng rãi trong khắp các cuộc chiến tranh tổng lực trong quá khứ. Nguồn ảnh: QPVN.
Đây cũng là chiến thuật đòi hỏi phải có nghệ thuật cầm quân điêu luyện, "khớp" được mệnh lệnh và ám hiệu giữa nhiều lực lượng để có thể hiệp đồng hoàn hảo nhất. Nguồn ảnh: QPVN.
Trong trường hợp chỉ huy kém, bộ binh có thể chạy trúng vào làn đạn của ta trước khi pháo kịp chuyển làn hoặc vào quá muộn, giúp đối phương có thời gian xốc lại đội hình. Nguồn ảnh: QPVN.
Đây cũng chính là lý do dù ở trong thời bình, quân đội ta vẫn tập trận hiệp đồng binh chủng quy mô lớn hàng năm - dù rằng mỗi cuộc tập trận tiêu tốn chi phí không hề nhỏ. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Nga tập trận với quy mô lớn khủng khiếp.