Mặc dù đang sở hữu tới hai tàu sân bay nhưng Hải quân Trung Quốc hiện nay vẫn chưa thể thành lập biên đội tác chiến tàu sân bay theo đúng nghĩa mà chỉ mới dừng lại ở nhóm tác chiến tàu sân bay với quy mô hạn chế. Nguồn: Sina.Nhóm tác chiến tàu sân bay của Trung Quốc có quy mô nhỏ hơn nhiều so với một biên đội tàu sân bay tiêu chuẩn của Mỹ, nhóm tàu này chỉ bao gồm 1 tàu sân bay đi kèm từ 2 cho đến 3 tàu khu trục hạm (thường là loại Type 052) và 1 tới 2 tàu vận tải tiếp tế cỡ trung. Nguồn: Sina.Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc thuộc biên chế của Hạm đội Nam Hải nên nhóm tàu tác chiến của chúng hoạt động khá thường xuyên gần khu vực Biển Đông (thuộc lãnh hải quốc tế). Nguồn: Sina.Trong thời gian tham gia tuần tra trên biển, nhóm tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc thường xuyên tham gia những cuộc diễn tập cất-hạ cánh với J-15 dòng tiêm kích trên hạm chủ lực của nước này. Nguồn: Sina.Những tiêm kích J-15 này chính là "nắm đấm"chính của nhóm tàu sân bay Liêu Ninh. Bản thên tàu sân bay Liêu Ninh có khả năng mang theo khoảng 26 chiến đấu cơ cùng 24 trực thăng các loại. Nguồn: Sina.Tiêm kích trên hạm J-15 của Trung Quốc là biến thể nâng cấp từ dòng chiến đấu J-11B kết hợp với công nghệ trên Su-33 mà Trung Quốc có được từ Ukraine. Ra đời từ năm 2013, tới nay J-15 được coi là một trong những dòng tiêm kích chủ lực của Hải quân Trung Quốc. Nguồn: Sina.Các chuyên gia quân sự trên thế giới nhận định, mặc dù Trung Quốc sở hữu nhóm tàu sân bay lớn thứ hai thế giới chỉ đứng sau Mỹ, tuy nhiên trên thực tế thì năng lực tác chiến nhóm tàu sân bay của Trung Quốc lại không hề tương xứng với quy mô. Nguồn: Sina.Theo đó năng lực tác chiến với nhóm tàu sân bay của Hải quân Trung Quốc bị đánh giá yếu kémvà thiếu kinh nghiệm khó có thể giúp họ dành được ưu thế trong tác chiến trên biển và lẫn cả trên không trong một cuộc xung đột có cường độ cao. Nguồn ảnh: cimsec.org.Trong khi đó biên đội tàu chiến bảo vệ tàu sân bay của Trung Quốc lại quá mỏng và gần như không đủ sức bảo vệ mục tiêu quan trọng này, do đó các tàu sân bay Trung Quốc sẽ rất khó có thể tác chiến được trong điều tốt nhất khi bản thân chúng không được bảo vệ tốt. Nguồn ảnh: Today Onlines.Điều này dẫn đến hệ quả là Hải quân Trung Quốc sẽ không thể sử dụng tàu sân bay như một vũ khí chiến lược hoặc đối mặt với việc có thể mất một hoặc cả hai con tàu này bất cứ lúc nào. Nguồn: Sina.Trong tương lai, rất có thể Hải quân Trung Quốc sẽ phải tái cơ cấu lại nhóm tác chiến tàu sân bay hiện có để hoàn thiện năng lực tác chiến của lực lượng này. Nhưng gánh nặng lên Hải quân Trung Quốc vẫn còn đó khi họ chuẩn bị tiếp nhận tàu sân bay thứ ba và biên đội tàu chiến của Bắc Kinh đang phải căng mình hết cỡ để có thể bảo vệ ba tàu sân bay cùng một lúc. Nguồn: Sina. Mời độc giả xem Video: Tận mục tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc huấn luyện rầm rộ trên biển Đông. Nguồn: CGTN.
Mặc dù đang sở hữu tới hai tàu sân bay nhưng Hải quân Trung Quốc hiện nay vẫn chưa thể thành lập biên đội tác chiến tàu sân bay theo đúng nghĩa mà chỉ mới dừng lại ở nhóm tác chiến tàu sân bay với quy mô hạn chế. Nguồn: Sina.
Nhóm tác chiến tàu sân bay của Trung Quốc có quy mô nhỏ hơn nhiều so với một biên đội tàu sân bay tiêu chuẩn của Mỹ, nhóm tàu này chỉ bao gồm 1 tàu sân bay đi kèm từ 2 cho đến 3 tàu khu trục hạm (thường là loại Type 052) và 1 tới 2 tàu vận tải tiếp tế cỡ trung. Nguồn: Sina.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc thuộc biên chế của Hạm đội Nam Hải nên nhóm tàu tác chiến của chúng hoạt động khá thường xuyên gần khu vực Biển Đông (thuộc lãnh hải quốc tế). Nguồn: Sina.
Trong thời gian tham gia tuần tra trên biển, nhóm tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc thường xuyên tham gia những cuộc diễn tập cất-hạ cánh với J-15 dòng tiêm kích trên hạm chủ lực của nước này. Nguồn: Sina.
Những tiêm kích J-15 này chính là "nắm đấm"chính của nhóm tàu sân bay Liêu Ninh. Bản thên tàu sân bay Liêu Ninh có khả năng mang theo khoảng 26 chiến đấu cơ cùng 24 trực thăng các loại. Nguồn: Sina.
Tiêm kích trên hạm J-15 của Trung Quốc là biến thể nâng cấp từ dòng chiến đấu J-11B kết hợp với công nghệ trên Su-33 mà Trung Quốc có được từ Ukraine. Ra đời từ năm 2013, tới nay J-15 được coi là một trong những dòng tiêm kích chủ lực của Hải quân Trung Quốc. Nguồn: Sina.
Các chuyên gia quân sự trên thế giới nhận định, mặc dù Trung Quốc sở hữu nhóm tàu sân bay lớn thứ hai thế giới chỉ đứng sau Mỹ, tuy nhiên trên thực tế thì năng lực tác chiến nhóm tàu sân bay của Trung Quốc lại không hề tương xứng với quy mô. Nguồn: Sina.
Theo đó năng lực tác chiến với nhóm tàu sân bay của Hải quân Trung Quốc bị đánh giá yếu kémvà thiếu kinh nghiệm khó có thể giúp họ dành được ưu thế trong tác chiến trên biển và lẫn cả trên không trong một cuộc xung đột có cường độ cao. Nguồn ảnh: cimsec.org.
Trong khi đó biên đội tàu chiến bảo vệ tàu sân bay của Trung Quốc lại quá mỏng và gần như không đủ sức bảo vệ mục tiêu quan trọng này, do đó các tàu sân bay Trung Quốc sẽ rất khó có thể tác chiến được trong điều tốt nhất khi bản thân chúng không được bảo vệ tốt. Nguồn ảnh: Today Onlines.
Điều này dẫn đến hệ quả là Hải quân Trung Quốc sẽ không thể sử dụng tàu sân bay như một vũ khí chiến lược hoặc đối mặt với việc có thể mất một hoặc cả hai con tàu này bất cứ lúc nào. Nguồn: Sina.
Trong tương lai, rất có thể Hải quân Trung Quốc sẽ phải tái cơ cấu lại nhóm tác chiến tàu sân bay hiện có để hoàn thiện năng lực tác chiến của lực lượng này. Nhưng gánh nặng lên Hải quân Trung Quốc vẫn còn đó khi họ chuẩn bị tiếp nhận tàu sân bay thứ ba và biên đội tàu chiến của Bắc Kinh đang phải căng mình hết cỡ để có thể bảo vệ ba tàu sân bay cùng một lúc. Nguồn: Sina.
Mời độc giả xem Video: Tận mục tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc huấn luyện rầm rộ trên biển Đông. Nguồn: CGTN.