Thống kê cho thấy Hải quân Anh được thành lập lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 9, nhưng mãi đến đầu thế kỷ 14, hải quân Anh mới tham gia chiến tranh hải quân. Đối với lịch sử hiện đại của Hải quân Hoàng gia Anh, những chiến tích có thể bắt đầu từ thế kỷ 16. Ảnh: Logo của Hải quân Hoàng gia Anh - Nguồn: Wikipedia.Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, đã nâng tầm sức mạnh của Hải quân Anh; Hải quân Anh cũng đã góp phần đắc lực vào công cuộc chinh phục thuộc địa của đế chế Anh. Chính vì sức mạnh hải quân hùng mạnh, mà Đế quốc Anh sau này được đặt tên là "Đế chế Mặt trời không bao giờ lặn". Ảnh: Hải quân Anh là một đế chế trong quá khứ - Nguồn: Alamy stockTrên thực tế trong Thế chiến II, Anh vẫn là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Tổng số tàu chiến của họ khi đó đã đạt hơn 1.400 chiếc, bao gồm nhiều tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục tàu ngầm và tàu đổ bộ. Ảnh: Bản vẽ phối cảnh đương đại Hải quân Anh năm 1940 - Nguồn: Wikipedia.Có lẽ tốc độ phát triển quá nhanh và lực lượng quá phân tán, sau Thế chiến II, Anh dần bắt đầu cho thấy những vấn đề khó khăn thực sự do ngân sách bị cắt giảm, đất nước bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, nền kinh tế phải phụ thuộc vào Mỹ; và từ đó, lực lượng hải quân của Anh bắt đầu suy giảm. Ảnh: Tàu sân bay của Hải quân Anh trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.Còn với nước Mỹ, sau Thế chiến II đã khẳng định vị trí siêu cường. Việc thiết lập sự thống trị của đồng đô la Mỹ, đã khiến vị thế của Mỹ tăng vọt; Mỹ cũng tập trung vào phát triển thành cường quốc hải quân và vị trí dẫn đầu về hải quân rơi vào tay Mỹ; và chẳng lâu sau, sức mạnh của Hải quân Anh còn xếp sau cả Liên Xô. Ảnh: Tàu tuần dương HMS Nelson của Hải quân Anh khai hỏa - Nguồn: Wikipedia.Với việc Anh phải liên tục cắt giảm ngân sách quốc phòng, điều này dẫn đến việc liên tục giảm quy mô của hải quân. Cho đến nay, Hải quân Hoàng gia Anh chỉ còn 80 tàu chiến các loại. Ảnh: Tàu khu trục của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.Trong những năm gần đây, việc tham dự của các tàu chiến Anh vào các chiến dịch quốc tế thấp, thậm chí rất thấp; ví dụ trong chiến dịch không kích vào Lybia năm 2011, hải quân Anh còn kém cả hải quân Pháp. Ảnh: Tàu sân bay lớp Queen Elizabeth của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.Theo thông tin, Hải quân Hoàng gia hiện chỉ có 6 tàu khu trục, nhưng hầu hết thời gian của các tàu khu trục này giành để nằm cảng; thời gian thực hiện nhiệm vụ trung bình chỉ là 20%. Ảnh: Tàu khu trục của Anh trong một nhiệm vụ tại Đại Tây Dương - Nguồn: Hải quân Anh.Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là 2 tàu khu trục của Hải quân Anh trong số 6 tàu trên đã không thực hiện bất kỳ nhiệm vụ trong một năm qua và chúng gần như bị bỏ rơi tại cảng. Ảnh: Tàu khu trục của Anh nằm tại cảng - Nguồn: Hải quân Anh.Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, một số quốc gia như Trung Quốc và Nga liên tục gia tăng sức mạnh hàng hải, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; trong bối cảnh đó, nước Anh cũng dồn ngân sách đóng mới 2 tàu sân bay và cùng với Trung Quốc, là quốc gia sở hữu 2 tàu sân bay. Ảnh: Tàu sân bay lớp Queen Elizabeth của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.Mặc dù số tàu sân bay của Anh này không nhiều so với Mỹ, nhưng Anh vẫn là quốc gia có 2 tàu sân bay; quan trọng hơn, Anh hoàn toàn có đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và đóng tàu sân bay. Ảnh: Tàu sân bay lớp Queen Elizabeth của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.Các chuyên gia cũng cho biết, mặc dù chi tiêu quân sự của Anh có phần ít hơn so với những khoảnh khắc huy hoàng trước đó, tuy nhiên lịch sử sức mạnh của quá khứ có thể tồn tại và sức mạnh của hải quân Hoàng gia Anh không được đánh giá thấp. Ảnh: Tàu sân bay HMS Illustrious tại Sydney, ngày 11/2/1945 - Nguồn: Navy.gov
Video Anh ra mắt tàu sân bay mới - Nguồn: VTC14
Thống kê cho thấy Hải quân Anh được thành lập lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 9, nhưng mãi đến đầu thế kỷ 14, hải quân Anh mới tham gia chiến tranh hải quân. Đối với lịch sử hiện đại của Hải quân Hoàng gia Anh, những chiến tích có thể bắt đầu từ thế kỷ 16. Ảnh: Logo của Hải quân Hoàng gia Anh - Nguồn: Wikipedia.
Với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, đã nâng tầm sức mạnh của Hải quân Anh; Hải quân Anh cũng đã góp phần đắc lực vào công cuộc chinh phục thuộc địa của đế chế Anh. Chính vì sức mạnh hải quân hùng mạnh, mà Đế quốc Anh sau này được đặt tên là "Đế chế Mặt trời không bao giờ lặn". Ảnh: Hải quân Anh là một đế chế trong quá khứ - Nguồn: Alamy stock
Trên thực tế trong Thế chiến II, Anh vẫn là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Tổng số tàu chiến của họ khi đó đã đạt hơn 1.400 chiếc, bao gồm nhiều tàu sân bay, tàu tuần dương, tàu khu trục tàu ngầm và tàu đổ bộ. Ảnh: Bản vẽ phối cảnh đương đại Hải quân Anh năm 1940 - Nguồn: Wikipedia.
Có lẽ tốc độ phát triển quá nhanh và lực lượng quá phân tán, sau Thế chiến II, Anh dần bắt đầu cho thấy những vấn đề khó khăn thực sự do ngân sách bị cắt giảm, đất nước bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, nền kinh tế phải phụ thuộc vào Mỹ; và từ đó, lực lượng hải quân của Anh bắt đầu suy giảm. Ảnh: Tàu sân bay của Hải quân Anh trong Thế chiến II - Nguồn: Wikipedia.
Còn với nước Mỹ, sau Thế chiến II đã khẳng định vị trí siêu cường. Việc thiết lập sự thống trị của đồng đô la Mỹ, đã khiến vị thế của Mỹ tăng vọt; Mỹ cũng tập trung vào phát triển thành cường quốc hải quân và vị trí dẫn đầu về hải quân rơi vào tay Mỹ; và chẳng lâu sau, sức mạnh của Hải quân Anh còn xếp sau cả Liên Xô. Ảnh: Tàu tuần dương HMS Nelson của Hải quân Anh khai hỏa - Nguồn: Wikipedia.
Với việc Anh phải liên tục cắt giảm ngân sách quốc phòng, điều này dẫn đến việc liên tục giảm quy mô của hải quân. Cho đến nay, Hải quân Hoàng gia Anh chỉ còn 80 tàu chiến các loại. Ảnh: Tàu khu trục của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.
Trong những năm gần đây, việc tham dự của các tàu chiến Anh vào các chiến dịch quốc tế thấp, thậm chí rất thấp; ví dụ trong chiến dịch không kích vào Lybia năm 2011, hải quân Anh còn kém cả hải quân Pháp. Ảnh: Tàu sân bay lớp Queen Elizabeth của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.
Theo thông tin, Hải quân Hoàng gia hiện chỉ có 6 tàu khu trục, nhưng hầu hết thời gian của các tàu khu trục này giành để nằm cảng; thời gian thực hiện nhiệm vụ trung bình chỉ là 20%. Ảnh: Tàu khu trục của Anh trong một nhiệm vụ tại Đại Tây Dương - Nguồn: Hải quân Anh.
Điều đáng ngạc nhiên hơn nữa là 2 tàu khu trục của Hải quân Anh trong số 6 tàu trên đã không thực hiện bất kỳ nhiệm vụ trong một năm qua và chúng gần như bị bỏ rơi tại cảng. Ảnh: Tàu khu trục của Anh nằm tại cảng - Nguồn: Hải quân Anh.
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, một số quốc gia như Trung Quốc và Nga liên tục gia tăng sức mạnh hàng hải, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; trong bối cảnh đó, nước Anh cũng dồn ngân sách đóng mới 2 tàu sân bay và cùng với Trung Quốc, là quốc gia sở hữu 2 tàu sân bay. Ảnh: Tàu sân bay lớp Queen Elizabeth của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.
Mặc dù số tàu sân bay của Anh này không nhiều so với Mỹ, nhưng Anh vẫn là quốc gia có 2 tàu sân bay; quan trọng hơn, Anh hoàn toàn có đủ năng lực nghiên cứu, phát triển và đóng tàu sân bay. Ảnh: Tàu sân bay lớp Queen Elizabeth của Hải quân Anh - Nguồn: Hải quân Anh.
Các chuyên gia cũng cho biết, mặc dù chi tiêu quân sự của Anh có phần ít hơn so với những khoảnh khắc huy hoàng trước đó, tuy nhiên lịch sử sức mạnh của quá khứ có thể tồn tại và sức mạnh của hải quân Hoàng gia Anh không được đánh giá thấp. Ảnh: Tàu sân bay HMS Illustrious tại Sydney, ngày 11/2/1945 - Nguồn: Navy.gov
Video Anh ra mắt tàu sân bay mới - Nguồn: VTC14