Binh chủng hoá học của Quân đội Nhân dân Việt Nam do làm việc trong môi trường đặc thù nên cũng được trang bị những khí tài, công cụ rất đặc biệt. Nguồn ảnh: QPVN.Bộ quần áo bảo hộ của binh chủng hoá học Việt Nam được thiết kế để chống lại mọi tác nhân từ môi trường tác động lên người lính, bao gồm cả tác nhân phóng xạ. Nguồn ảnh: QPVN.Đổi lại, người lính khi hoạt động bên trong bộ quần áo này sẽ có cảm giác cực kỳ nóng nực, bức bối và tầm nhìn rất hạn chế. Nguồn ảnh: QPVN.Đặc biệt khi hoạt động vào buổi tối, bộ quần áo đặc dụng của binh chủng hoá học sẽ khiến người lính gần như chỉ làm việc theo cảm giác và rất khó quan sát được môi trường xung quanh. Nguồn ảnh: QPVN.Công việc thường thấy của lực lượng phòng hoá hiện đại đó là tẩy uế, cọ rửa môi trường, thiết bị ở trong khu vực nhiễm bẩn. Nguồn ảnh: QPVN.Có rất nhiều các tác nhân gây bẩn như chất độc, chất hoá học có yếu tố gây độc, chất phóng xạ, chất cháy,... mỗi một loại chất sẽ đòi hỏi có công tác khắc phục khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.Khi hoạt động vào ban ngày, dù tầm nhìn của người lính có phần cải thiện hơn nhưng đổi lại nhiệt độ bên trong bộ quân phục sẽ tăng lên nhanh chóng dưới sức nóng của mặt trời. Nguồn ảnh: QPVN.Nếu không có một thể lực thật tốt, kỹ năng nhuần nhuyễn, người lính phòng hóa rất có thể sẽ ngất sỉu chỉ sau vài chục phút khoác lên mình bộ trang phục này. Nguồn ảnh: QPVN.Các loại phương tiện của binh chủng hoá học cũng sẽ cần được tẩy rửa đúng cách thức, quy trình sau khi trở về từ vùng nhiễn độc. Nguồn ảnh: QPVN.Những công việc đơn giản cũng có thể biến thành khó khăn khi người lính phải mang trên mình trang phục cồng kềnh, nặng nề này. Nguồn ảnh: QPVN.Mặc dù kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, vũ khí hoá học đã bị cấm trên toàn thế giới nhưng mọi lực lượng quân đội đều có binh chủng hoá học - phòng hoá để phục vụ cho công việc khắc phục môi trường khi xảy ra sự cố có liên quan đến hóa học, hoặc các chất độc nguy hiểm. Nguồn ảnh: QPVN.Mời độc giả xem Video: Choáng khi xem bộ đội phòng hoá tập luyện. Nguồn: QPVN.
Binh chủng hoá học của Quân đội Nhân dân Việt Nam do làm việc trong môi trường đặc thù nên cũng được trang bị những khí tài, công cụ rất đặc biệt. Nguồn ảnh: QPVN.
Bộ quần áo bảo hộ của binh chủng hoá học Việt Nam được thiết kế để chống lại mọi tác nhân từ môi trường tác động lên người lính, bao gồm cả tác nhân phóng xạ. Nguồn ảnh: QPVN.
Đổi lại, người lính khi hoạt động bên trong bộ quần áo này sẽ có cảm giác cực kỳ nóng nực, bức bối và tầm nhìn rất hạn chế. Nguồn ảnh: QPVN.
Đặc biệt khi hoạt động vào buổi tối, bộ quần áo đặc dụng của binh chủng hoá học sẽ khiến người lính gần như chỉ làm việc theo cảm giác và rất khó quan sát được môi trường xung quanh. Nguồn ảnh: QPVN.
Công việc thường thấy của lực lượng phòng hoá hiện đại đó là tẩy uế, cọ rửa môi trường, thiết bị ở trong khu vực nhiễm bẩn. Nguồn ảnh: QPVN.
Có rất nhiều các tác nhân gây bẩn như chất độc, chất hoá học có yếu tố gây độc, chất phóng xạ, chất cháy,... mỗi một loại chất sẽ đòi hỏi có công tác khắc phục khác nhau. Nguồn ảnh: QPVN.
Khi hoạt động vào ban ngày, dù tầm nhìn của người lính có phần cải thiện hơn nhưng đổi lại nhiệt độ bên trong bộ quân phục sẽ tăng lên nhanh chóng dưới sức nóng của mặt trời. Nguồn ảnh: QPVN.
Nếu không có một thể lực thật tốt, kỹ năng nhuần nhuyễn, người lính phòng hóa rất có thể sẽ ngất sỉu chỉ sau vài chục phút khoác lên mình bộ trang phục này. Nguồn ảnh: QPVN.
Các loại phương tiện của binh chủng hoá học cũng sẽ cần được tẩy rửa đúng cách thức, quy trình sau khi trở về từ vùng nhiễn độc. Nguồn ảnh: QPVN.
Những công việc đơn giản cũng có thể biến thành khó khăn khi người lính phải mang trên mình trang phục cồng kềnh, nặng nề này. Nguồn ảnh: QPVN.
Mặc dù kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, vũ khí hoá học đã bị cấm trên toàn thế giới nhưng mọi lực lượng quân đội đều có binh chủng hoá học - phòng hoá để phục vụ cho công việc khắc phục môi trường khi xảy ra sự cố có liên quan đến hóa học, hoặc các chất độc nguy hiểm. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem Video: Choáng khi xem bộ đội phòng hoá tập luyện. Nguồn: QPVN.