Những hình ảnh cận cảnh được ghi lại trên tàu tiếp liệu song song Academic Pashin đã khiến không ít người phải giật mình khi con tàu này đã có dấu hiệu của rỉ sét chỉ vài tháng sau khi nhập biên chế. Nguồn ảnh: Rumil.Cụ thể, tàu tiếp liệu Academic Pashin của Hải quân Nga chỉ vừa mới được nhập biên hồi tháng 1/2020 nhưng tới nay nhiều khu vực trên tàu đã có dấu hiệu của sự xuống cấp. Nguồn ảnh: Rumil.Đây là tàu tiếp dầu đầu tiên của Hải quân Nga có khả năng tiếp liệu, chuyển hàng hoá song song khi đang di chuyển - một kỹ thuật mà Hải quân Mỹ đã nhuần nhuyễn trong quá khứ. Nguồn ảnh: Rumil.Trước đây, nhiều người cho rằng vì Nga có lãnh thổ và đường biển quá rộng lớn, các hạm đội của Nga thực tế không cần phải thực hiện việc tiếp tế hậu cần ngay trên biển. Nguồn ảnh: Rumil.Việc đưa tàu tiếp liệu song song vào sử dụng trong biên chế cho thấy tham vọng của người Nga khi muốn mở rộng khả năng của lực lượng hải quân, giúp các đội tàu chiến cỡ lớn của nước này có thể tiếp cận được những vùng biển xa xôi hơn ở châu Á, châu Mỹ và thậm chí là châu Phi. Nguồn ảnh: Rumil.Tuy nhiên hiện trạng của tàu Academic Pashin dường như lại một lần nữa cho thấy sự yếu kém trong công nghệ chế tạo tàu chiến nói riêng và tàu thuỷ nói chung của Nga. Nguồn ảnh: Rumil.Thậm chí kể từ thời Liên Xô tới nay, Moscow chưa bao giờ tỏ ra có ưu điểm trong việc chế tạo tàu mặt nước so với những quốc gia khác ở châu Âu hoặc Mỹ. Thậm chí ngày nay, Trung Quốc cũng đã vượt mặt Nga trong công nghệ đóng tàu chiến mặt nước. Nguồn ảnh: Rumil.Tàu tiếp liệu song song Academic Pashin được Nga cho hạ thuỷ từ năm 2016, bắt đầu gia nhập biên chế Hải quân Nga từ năm 2020 và được coi là tàu tiếp tế hậu cần hiện đại nhất của Nga tính tới thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: Rumil.Tàu có biên chế thuỷ thủ đoàn chỉ 24 người, có thể hoạt động liên tục trên biển 60 ngày. Độ giãn nước tối đa của tàu lên tới 14.000 tấn khi nó mang theo 7300 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Rumil.Theo truyền thông Nga, đây cũng là tàu hậu cần đầu tiên của Nga được gia nhập biên chế kể từ sau chiến tranh Lạnh. Trước đó, Hải quân Nga chỉ sử dụng đội tàu hậu cần cũ do Liên Xô chế tạo. Nguồn ảnh: Rumil. Video Xem Hải quân Mỹ chuyển hàng và nhiên liệu từ tàu tiếp liệu song song lên tàu sân bay khi cả hai đang di chuyển.
Những hình ảnh cận cảnh được ghi lại trên tàu tiếp liệu song song Academic Pashin đã khiến không ít người phải giật mình khi con tàu này đã có dấu hiệu của rỉ sét chỉ vài tháng sau khi nhập biên chế. Nguồn ảnh: Rumil.
Cụ thể, tàu tiếp liệu Academic Pashin của Hải quân Nga chỉ vừa mới được nhập biên hồi tháng 1/2020 nhưng tới nay nhiều khu vực trên tàu đã có dấu hiệu của sự xuống cấp. Nguồn ảnh: Rumil.
Đây là tàu tiếp dầu đầu tiên của Hải quân Nga có khả năng tiếp liệu, chuyển hàng hoá song song khi đang di chuyển - một kỹ thuật mà Hải quân Mỹ đã nhuần nhuyễn trong quá khứ. Nguồn ảnh: Rumil.
Trước đây, nhiều người cho rằng vì Nga có lãnh thổ và đường biển quá rộng lớn, các hạm đội của Nga thực tế không cần phải thực hiện việc tiếp tế hậu cần ngay trên biển. Nguồn ảnh: Rumil.
Việc đưa tàu tiếp liệu song song vào sử dụng trong biên chế cho thấy tham vọng của người Nga khi muốn mở rộng khả năng của lực lượng hải quân, giúp các đội tàu chiến cỡ lớn của nước này có thể tiếp cận được những vùng biển xa xôi hơn ở châu Á, châu Mỹ và thậm chí là châu Phi. Nguồn ảnh: Rumil.
Tuy nhiên hiện trạng của tàu Academic Pashin dường như lại một lần nữa cho thấy sự yếu kém trong công nghệ chế tạo tàu chiến nói riêng và tàu thuỷ nói chung của Nga. Nguồn ảnh: Rumil.
Thậm chí kể từ thời Liên Xô tới nay, Moscow chưa bao giờ tỏ ra có ưu điểm trong việc chế tạo tàu mặt nước so với những quốc gia khác ở châu Âu hoặc Mỹ. Thậm chí ngày nay, Trung Quốc cũng đã vượt mặt Nga trong công nghệ đóng tàu chiến mặt nước. Nguồn ảnh: Rumil.
Tàu tiếp liệu song song Academic Pashin được Nga cho hạ thuỷ từ năm 2016, bắt đầu gia nhập biên chế Hải quân Nga từ năm 2020 và được coi là tàu tiếp tế hậu cần hiện đại nhất của Nga tính tới thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: Rumil.
Tàu có biên chế thuỷ thủ đoàn chỉ 24 người, có thể hoạt động liên tục trên biển 60 ngày. Độ giãn nước tối đa của tàu lên tới 14.000 tấn khi nó mang theo 7300 tấn hàng hoá. Nguồn ảnh: Rumil.
Theo truyền thông Nga, đây cũng là tàu hậu cần đầu tiên của Nga được gia nhập biên chế kể từ sau chiến tranh Lạnh. Trước đó, Hải quân Nga chỉ sử dụng đội tàu hậu cần cũ do Liên Xô chế tạo. Nguồn ảnh: Rumil.
Video Xem Hải quân Mỹ chuyển hàng và nhiên liệu từ tàu tiếp liệu song song lên tàu sân bay khi cả hai đang di chuyển.