Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, loại pháo xe tăng phổ biến nhất không phải là những khẩu cỡ nòng khủng, kích thước lớn mà lại là khẩu pháo 75mm được trang bị trên hầu hết xe tăng quân Đồng Minh. Số lượng xe tăng sử dụng khẩu pháo này dù chỉ nhiều vào đầu cuộc chiến nhưng lại áp đảo hơn nhiều so với các cỡ pháo khác được phát trển sau này. Nguồn ảnh: Thearchive.Một trong những lý do khiến cho pháo 75mm trên xe tăng trở nên phổ biến đó là do vào hồi đầu chiến tranh, dù các xe tăng của Đức là quá mạnh nhưng cũng chỉ cần tới pháo 75mm là đủ để triệt hạ mọi loại xe tăng Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.Ví dụ như loại xe tăng hiện đại nhất của Đức xuất hiện khi xâm chiếm Pháp cũng chỉ là Panzer IV và phiên bản tiền nhiệm của nó là Panzer IIcó số lượng nhiều nhất lại chính là hai loại xe tăng "vừa miếng" nhất với khẩu pháo 75mm này. Nguồn ảnh: Warhistory.Các loại xe tăng khác của Đức quốc xã, phần lớn là Panzer I và Panzer II cùng một vài loại pháo tự hành, pháo tự hành chống tăng được xây dựng trên khung gầm của Panzer III rõ ràng cũng đều là mồi ngon cho khẩu pháo cỡ nòng 75mm trên xe tăng Đồng minh thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Thearchive.Bằng chứng là những chiếc M4 Sherman đầu tiên được Mỹ gửi sang Liên Xô theo chương trình viện trợ giữa hai nước vẫn "làm ăn" rất tốt trên chiến trường khi phải đối mặt với các xe tăng đời cũ của Đức. Chỉ khi gặp các xe tăng đời mới hơn, xe tăng hạng nặng sau này Đức đưa ra mặt trận, nòng phoá 75mm mới trở nên vô dụng. Nguồn ảnh: Thearchive.Lý do thứ hai khiến người Mỹ mang xe tăng cỡ nòng 75mm vượt Đại Tây Dương sang tận Anh để chuẩn bị cho cuộc tiến đánh vào Pháp đó là vì lý do hậu cần. Nguồn ảnh: WWII.Nòng pháo 75mm được sử dụng bởi phương Tây trước đây đều được xây dựng dựa trên khẩu pháo chống tăng 75mm do Pháp phát minh ra. Có nghĩa là nếu tiến đánh và đưa được xe tăng lên đất Pháp, Mỹ sẽ bớt gánh nặng chở đạn pháo xuyên biển mà có thể chế tạo đạn pháo xe tăng ngay tại mặt trận dựa vào các cơ sở công nghiệp quốc phòng trên đất Pháp họ giành lại được từ tay Đức. Nguồn ảnh: Wiki.Đây là điều không thể nếu sử dụng nòng pháo cỡ 76mm giống như trên chiếc T-34 phiên bản đầu của Liên Xô. Vậy nên, dù biết rằng cỡ nòng 75mm sẽ không thể hạ được xe tăng hạng nặng của Đức nhưng Mỹ vẫn "bấm bụng" sử dụng loại pháo xe tăng này trong các chiến dịch tấn công giải phóng Pháp. Nguồn ảnh: Thearchive.Lý do cuối cùng được coi là lý do lớn nhất, đó là khác với cỡ đạn 76mm mà Liên Xô sử dụng, cỡ đạn 75mm được sử dụng với các xe tăng Anh và Mỹ có thể bắn được hàng chục loại đạn pháo khác nhau. Nguồn ảnh: Wiki.Có thể kể đến một vài loại đạn phổ biến như đạn nổ mạnh, đạn nổ mảnh, đạn khói, đạn xuyên phá,... thậm chí có cả loại đạn phân mảnh chuyên chống bộ binh. Nguồn ảnh: Thearchive.Vì những lý do đó, Mỹ và Anh tới tận năm 1944 khi đổ bộ lên đất Pháp vẫn sử dụng một lượng lớn xe tăng với nòng pháo 75mm. Trong ảnh: Xe tăng hạng nặng Churchill của Anh với nòng pháo 75mm hoàn toàn "không tương xứng". Nguồn ảnh: Tube.Điều này khiến cho cơn ác mộng mang tên Tiger của Đức càng trở nên đáng sợ hơn với quân Đồng minh vì nòng 75mm không thể xuyên được giáp mặt của Tiger ở mọi khoảng cách. Nguồn ảnh: Thearchive. Mời độc giả xem Video: Mỹ vượt Đại Tây Dương chở quân sang châu Âu tham chiến.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, loại pháo xe tăng phổ biến nhất không phải là những khẩu cỡ nòng khủng, kích thước lớn mà lại là khẩu pháo 75mm được trang bị trên hầu hết xe tăng quân Đồng Minh. Số lượng xe tăng sử dụng khẩu pháo này dù chỉ nhiều vào đầu cuộc chiến nhưng lại áp đảo hơn nhiều so với các cỡ pháo khác được phát trển sau này. Nguồn ảnh: Thearchive.
Một trong những lý do khiến cho pháo 75mm trên xe tăng trở nên phổ biến đó là do vào hồi đầu chiến tranh, dù các xe tăng của Đức là quá mạnh nhưng cũng chỉ cần tới pháo 75mm là đủ để triệt hạ mọi loại xe tăng Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.
Ví dụ như loại xe tăng hiện đại nhất của Đức xuất hiện khi xâm chiếm Pháp cũng chỉ là Panzer IV và phiên bản tiền nhiệm của nó là Panzer IIcó số lượng nhiều nhất lại chính là hai loại xe tăng "vừa miếng" nhất với khẩu pháo 75mm này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Các loại xe tăng khác của Đức quốc xã, phần lớn là Panzer I và Panzer II cùng một vài loại pháo tự hành, pháo tự hành chống tăng được xây dựng trên khung gầm của Panzer III rõ ràng cũng đều là mồi ngon cho khẩu pháo cỡ nòng 75mm trên xe tăng Đồng minh thời bấy giờ. Nguồn ảnh: Thearchive.
Bằng chứng là những chiếc M4 Sherman đầu tiên được Mỹ gửi sang Liên Xô theo chương trình viện trợ giữa hai nước vẫn "làm ăn" rất tốt trên chiến trường khi phải đối mặt với các xe tăng đời cũ của Đức. Chỉ khi gặp các xe tăng đời mới hơn, xe tăng hạng nặng sau này Đức đưa ra mặt trận, nòng phoá 75mm mới trở nên vô dụng. Nguồn ảnh: Thearchive.
Lý do thứ hai khiến người Mỹ mang xe tăng cỡ nòng 75mm vượt Đại Tây Dương sang tận Anh để chuẩn bị cho cuộc tiến đánh vào Pháp đó là vì lý do hậu cần. Nguồn ảnh: WWII.
Nòng pháo 75mm được sử dụng bởi phương Tây trước đây đều được xây dựng dựa trên khẩu pháo chống tăng 75mm do Pháp phát minh ra. Có nghĩa là nếu tiến đánh và đưa được xe tăng lên đất Pháp, Mỹ sẽ bớt gánh nặng chở đạn pháo xuyên biển mà có thể chế tạo đạn pháo xe tăng ngay tại mặt trận dựa vào các cơ sở công nghiệp quốc phòng trên đất Pháp họ giành lại được từ tay Đức. Nguồn ảnh: Wiki.
Đây là điều không thể nếu sử dụng nòng pháo cỡ 76mm giống như trên chiếc T-34 phiên bản đầu của Liên Xô. Vậy nên, dù biết rằng cỡ nòng 75mm sẽ không thể hạ được xe tăng hạng nặng của Đức nhưng Mỹ vẫn "bấm bụng" sử dụng loại pháo xe tăng này trong các chiến dịch tấn công giải phóng Pháp. Nguồn ảnh: Thearchive.
Lý do cuối cùng được coi là lý do lớn nhất, đó là khác với cỡ đạn 76mm mà Liên Xô sử dụng, cỡ đạn 75mm được sử dụng với các xe tăng Anh và Mỹ có thể bắn được hàng chục loại đạn pháo khác nhau. Nguồn ảnh: Wiki.
Có thể kể đến một vài loại đạn phổ biến như đạn nổ mạnh, đạn nổ mảnh, đạn khói, đạn xuyên phá,... thậm chí có cả loại đạn phân mảnh chuyên chống bộ binh. Nguồn ảnh: Thearchive.
Vì những lý do đó, Mỹ và Anh tới tận năm 1944 khi đổ bộ lên đất Pháp vẫn sử dụng một lượng lớn xe tăng với nòng pháo 75mm. Trong ảnh: Xe tăng hạng nặng Churchill của Anh với nòng pháo 75mm hoàn toàn "không tương xứng". Nguồn ảnh: Tube.
Điều này khiến cho cơn ác mộng mang tên Tiger của Đức càng trở nên đáng sợ hơn với quân Đồng minh vì nòng 75mm không thể xuyên được giáp mặt của Tiger ở mọi khoảng cách. Nguồn ảnh: Thearchive.
Mời độc giả xem Video: Mỹ vượt Đại Tây Dương chở quân sang châu Âu tham chiến.