Hiện tại không quân Việt Nam đang có 36 chiếc tiêm kích - bom Su-22 cánh cụp cánh xoè. Về cơ bản, đây là loại chiến đấu cơ đã cũ, ra đời sau MiG-21 chỉ vài năm nên tới nay năng lực chiến đấu là khá thấp. Nguồn ảnh: Airliners.Trong quá khứ, chúng ta đã cho về hưu những chiến đấu cơ "Én Bạc" MiG-21 chỉ vài năm trước đây, điều này cũng được coi là tiền đề để thay thế Su-22 thành loại chiến đấu cơ hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Airliners.Ngoài việc đã quá cũ và hiệu quả tác chiến thấp, Su-22 với hệ thống điện, điện tử kiểu cũ cũng khó tương thích khi hiệp đồng với các loại máy bay Su-27 và Su-30 mà chúng ta đang sử dụng làm chủ lực. Nguồn ảnh: Airliners.Ứng cử viên sáng giá cho việc thay thế cho các tiêm kích - bom Su-22 là cường kích cơ Su-25 hiện đang được quân đội Nga sử dụng với số lượng lớn và vừa có màn trình diễn hết sức thuyết phục ở Trung Đông. Nguồn ảnh: Rumil.Dù mang danh cường kích cơ, Su-25 vẫn có khả năng mang theo tên lửa không đối không các loại - cho phép nó có khả năng tác chiến không thua kém gì so với Su-22. Nguồn ảnh: Rumil.Điểm mạnh của loại cường kích Su-22 đó là nó được thiết kế chú trọng vào tấn công mục tiêu mặt đất - loại nhiệm vụ mà không quân Việt Nam cũng đặc biệt coi trọng với bằng chứng là Su-30 của chúng ta là phiên bản tối ưu hoá đánh biển, đánh đất. Nguồn ảnh: Rumil.Để phục vụ cho việc tấn công mục tiêu mặt đất, Su-25 có tốc độ bay tối thiểu rất thấp để đảm bảo độ chính xác, bọc thép khoang lái và động cơ để tránh bị hoả lực cá nhân của đối phương gây hư hỏng khi bổ nhào. Nguồn ảnh: Rumil.Loại cường kích này hiện nay cũng có giá rất rẻ, tối đa chỉ vào khoảng 20 triệu USD một chiếc, hoàn toàn phù hợp với quy mô và ngân sách của quân đội ta. Nguồn ảnh: Rumil.Trên thế giới hiện tại cũng có rất nhiều quốc gia đang sử dụng loại cường kích này - chứng tỏ được độ ổn định và khả năng tương thích với nhiều loại công nghệ, nhiều lối tác chiến khác nhau. Nguồn ảnh: Rumil.Mặc dù vậy, khu vực châu Á Thái Bình Dương hiện tại chỉ duy nhất Triều Tiên đang sở hữu loại cường kích này, mọi quốc gia khác đều chưa hề được "sờ" vào Su-25. Nguồn ảnh: Rumil.Vậy nên, việc trang bị Su-25 sẽ giúp chúng ta có được "quân bài tẩy" trong tay khi sở hữu thứ vũ khí mà ít quốc gia trong khu vực từng được tiếp cận, khác hoàn toàn với Su-30 - dù hiện đại hơn nhưng lại quá phổ biến trong khu vực. Nguồn ảnh: Rumil.Mời độc giả xem Video: Tiêm kích - bom Su-22 của Việt Nam với đôi "cánh cụp cánh xoè" cực độc.
Hiện tại không quân Việt Nam đang có 36 chiếc tiêm kích - bom Su-22 cánh cụp cánh xoè. Về cơ bản, đây là loại chiến đấu cơ đã cũ, ra đời sau MiG-21 chỉ vài năm nên tới nay năng lực chiến đấu là khá thấp. Nguồn ảnh: Airliners.
Trong quá khứ, chúng ta đã cho về hưu những chiến đấu cơ "Én Bạc" MiG-21 chỉ vài năm trước đây, điều này cũng được coi là tiền đề để thay thế Su-22 thành loại chiến đấu cơ hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Airliners.
Ngoài việc đã quá cũ và hiệu quả tác chiến thấp, Su-22 với hệ thống điện, điện tử kiểu cũ cũng khó tương thích khi hiệp đồng với các loại máy bay Su-27 và Su-30 mà chúng ta đang sử dụng làm chủ lực. Nguồn ảnh: Airliners.
Ứng cử viên sáng giá cho việc thay thế cho các tiêm kích - bom Su-22 là cường kích cơ Su-25 hiện đang được quân đội Nga sử dụng với số lượng lớn và vừa có màn trình diễn hết sức thuyết phục ở Trung Đông. Nguồn ảnh: Rumil.
Dù mang danh cường kích cơ, Su-25 vẫn có khả năng mang theo tên lửa không đối không các loại - cho phép nó có khả năng tác chiến không thua kém gì so với Su-22. Nguồn ảnh: Rumil.
Điểm mạnh của loại cường kích Su-22 đó là nó được thiết kế chú trọng vào tấn công mục tiêu mặt đất - loại nhiệm vụ mà không quân Việt Nam cũng đặc biệt coi trọng với bằng chứng là Su-30 của chúng ta là phiên bản tối ưu hoá đánh biển, đánh đất. Nguồn ảnh: Rumil.
Để phục vụ cho việc tấn công mục tiêu mặt đất, Su-25 có tốc độ bay tối thiểu rất thấp để đảm bảo độ chính xác, bọc thép khoang lái và động cơ để tránh bị hoả lực cá nhân của đối phương gây hư hỏng khi bổ nhào. Nguồn ảnh: Rumil.
Loại cường kích này hiện nay cũng có giá rất rẻ, tối đa chỉ vào khoảng 20 triệu USD một chiếc, hoàn toàn phù hợp với quy mô và ngân sách của quân đội ta. Nguồn ảnh: Rumil.
Trên thế giới hiện tại cũng có rất nhiều quốc gia đang sử dụng loại cường kích này - chứng tỏ được độ ổn định và khả năng tương thích với nhiều loại công nghệ, nhiều lối tác chiến khác nhau. Nguồn ảnh: Rumil.
Mặc dù vậy, khu vực châu Á Thái Bình Dương hiện tại chỉ duy nhất Triều Tiên đang sở hữu loại cường kích này, mọi quốc gia khác đều chưa hề được "sờ" vào Su-25. Nguồn ảnh: Rumil.
Vậy nên, việc trang bị Su-25 sẽ giúp chúng ta có được "quân bài tẩy" trong tay khi sở hữu thứ vũ khí mà ít quốc gia trong khu vực từng được tiếp cận, khác hoàn toàn với Su-30 - dù hiện đại hơn nhưng lại quá phổ biến trong khu vực. Nguồn ảnh: Rumil.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích - bom Su-22 của Việt Nam với đôi "cánh cụp cánh xoè" cực độc.