Truyền thông quốc tế đang rộ lên thông tin về việc Việt Nam khước từ lời mời mua thêm hai tàu hộ vệ Gepard 3.9 từ phía Nga. Nếu thông tin trên là đúng, chúng ta hoàn toàn sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều loại tàu chiến phương Tây hiện đại hơn nhiều trong đó có các tàu chiến do Hà Lan sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Thực tế trong những năm gần đây, Việt Nam đang có mối quan hệ rất tốt với Hà Lan đặc biệt là trong lĩnh vực đóng tàu biển. Trong quá khứ, chúng ta cũng từng đàm phán mua tàu chiến lớp Sigma từ quốc gia này nhưng không thành công. Nguồn ảnh: Pinterest.Hà Lan đã chuyển giao cho chúng ta không ít công nghệ đóng tàu, trong đó có công nghệ đóng tàu cứu hộ cỡ lớn trên biển, sau đó chúng ta thậm chí còn xuất khẩu những tàu cứu hộ tự đóng này sang Australia. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, Hà Lan cũng là một quốc gia có kinh nghiệm và khả năng chế tạo tàu chiến tốt bậc nhất ở châu Âu, vượt trội hoàn toàn Nga - quốc gia chưa bao giờ được đánh giá cao trong lĩnh vực chế tạo tàu mặt nước. Nguồn ảnh: Pinterest.Một trong những loại tàu chiến có giá cả phải chăng và sức chiến đấu tốt có thể kể tới chính là khinh hạm lớp De Zeven Provinciën do Hà Lan tự chế tạo và sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Loại khinh hạm này có độ giãn nước tối đa 6000 tấn - lớn hơn mọi loại tàu chiến mà Việt Nam từng sở hữu nhưng lại có giá cả rất hợp lý - chỉ khoảng 800 triệu USD cho một chiếc - nghĩa là giá thành tương đương với toàn bộ lô bốn chiếc Gepard 3.9 mà chúng ta từng mua của Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu có chiều dài 144 mét, lườn rộng 18 mét và mớm nước 5,1 mét. De Zeven Provinciën được trang bị bốn động cơ với tổng công suất gần 10.000 mã lực, cho phép nó di chuyển được với tốc độ 30 hải lý giờ. Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu được trang bị hệ thống hai trục dẫn động kèm theo đó là chân vịt năm lá cánh có thiết kế đặc biệt giúp giảm thiểu tối đa lực cản của nước cũng như tiếng ồn phát ra khi hoạt động. Nguồn ảnh: Pinterest.Biên chế thuỷ thủ đoàn trên khinh hạm De Zeven Provinciën bao gồm 30 sĩ quan chỉ huy và 202 thuỷ thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.Hệ thống vũ khí trên tàu cũng cực kỳ hiện đại với một khẩu pháo 127mm; các loại hoả lực súng máy 12,7mm và 7,62mm kèm theo pháo cao tốc Goalkeeper độc quyền do Hà Lan sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra tàu cũng được trang bị tổ hợp 40 giếng phóng tên lửa thẳng đứng, 8 ống phóng tên lửa Harpoon chống hạm cùng với 2x2 ống phóng ngư lôi. Nguồn ảnh: Pinterest.Nếu được đưa về Việt Nam trong tương lai, các khinh hạm De Zeven Provinciën xứng đáng trở thành soái hạm của chúng ta và sẽ là một trong những nhân tố khiến mọi đối phương phải e dè khi đối đầu với Hải quân Việt Nam trên biển. Nguồn ảnh: Pinterest. Tiếc đứt ruột tàu hiến Sigma mà Việt Nam "mua hụt" của Hà Lan trong quá khứ.
Truyền thông quốc tế đang rộ lên thông tin về việc Việt Nam khước từ lời mời mua thêm hai tàu hộ vệ Gepard 3.9 từ phía Nga. Nếu thông tin trên là đúng, chúng ta hoàn toàn sẽ có cơ hội tiếp cận với nhiều loại tàu chiến phương Tây hiện đại hơn nhiều trong đó có các tàu chiến do Hà Lan sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thực tế trong những năm gần đây, Việt Nam đang có mối quan hệ rất tốt với Hà Lan đặc biệt là trong lĩnh vực đóng tàu biển. Trong quá khứ, chúng ta cũng từng đàm phán mua tàu chiến lớp Sigma từ quốc gia này nhưng không thành công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hà Lan đã chuyển giao cho chúng ta không ít công nghệ đóng tàu, trong đó có công nghệ đóng tàu cứu hộ cỡ lớn trên biển, sau đó chúng ta thậm chí còn xuất khẩu những tàu cứu hộ tự đóng này sang Australia. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, Hà Lan cũng là một quốc gia có kinh nghiệm và khả năng chế tạo tàu chiến tốt bậc nhất ở châu Âu, vượt trội hoàn toàn Nga - quốc gia chưa bao giờ được đánh giá cao trong lĩnh vực chế tạo tàu mặt nước. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một trong những loại tàu chiến có giá cả phải chăng và sức chiến đấu tốt có thể kể tới chính là khinh hạm lớp De Zeven Provinciën do Hà Lan tự chế tạo và sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Loại khinh hạm này có độ giãn nước tối đa 6000 tấn - lớn hơn mọi loại tàu chiến mà Việt Nam từng sở hữu nhưng lại có giá cả rất hợp lý - chỉ khoảng 800 triệu USD cho một chiếc - nghĩa là giá thành tương đương với toàn bộ lô bốn chiếc Gepard 3.9 mà chúng ta từng mua của Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu có chiều dài 144 mét, lườn rộng 18 mét và mớm nước 5,1 mét. De Zeven Provinciën được trang bị bốn động cơ với tổng công suất gần 10.000 mã lực, cho phép nó di chuyển được với tốc độ 30 hải lý giờ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu được trang bị hệ thống hai trục dẫn động kèm theo đó là chân vịt năm lá cánh có thiết kế đặc biệt giúp giảm thiểu tối đa lực cản của nước cũng như tiếng ồn phát ra khi hoạt động. Nguồn ảnh: Pinterest.
Biên chế thuỷ thủ đoàn trên khinh hạm De Zeven Provinciën bao gồm 30 sĩ quan chỉ huy và 202 thuỷ thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hệ thống vũ khí trên tàu cũng cực kỳ hiện đại với một khẩu pháo 127mm; các loại hoả lực súng máy 12,7mm và 7,62mm kèm theo pháo cao tốc Goalkeeper độc quyền do Hà Lan sản xuất. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra tàu cũng được trang bị tổ hợp 40 giếng phóng tên lửa thẳng đứng, 8 ống phóng tên lửa Harpoon chống hạm cùng với 2x2 ống phóng ngư lôi. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nếu được đưa về Việt Nam trong tương lai, các khinh hạm De Zeven Provinciën xứng đáng trở thành soái hạm của chúng ta và sẽ là một trong những nhân tố khiến mọi đối phương phải e dè khi đối đầu với Hải quân Việt Nam trên biển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiếc đứt ruột tàu hiến Sigma mà Việt Nam "mua hụt" của Hà Lan trong quá khứ.