Tsar Bomba (tiếng Nga: Царь-бомба), có nghĩa là "bom-Sa hoàng", đây là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602, là thứ vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ. Nguồn ảnh: TelemetroTrong hình là vụ nổ do bom Tsar Bomba AN602 gây ra. Quả cầu lửa hình chiếc nấm vốn là đặc trưng của các vụ nổ hạt nhân. Nguồn ảnh: YouTubeĐược phát triển tại Liên xô, quả bom ban đầu được thiết kế để có đương lượng nổ khoảng 100 triệu tấn TNT; tuy nhiên, đương lượng nổ đã được giảm đi một nửa để giới hạn khối lượng bị phóng xạ sẽ phát tán. Nguồn ảnh: SputnikChỉ một quả bom loại này được chế tạo và thử nghiệm ngày 30 tháng 10 năm 1961, tại quần đảo Novaya Zemlya. Vụ nổ đã gây nên nỗi kinh hãi của cả nhà phát triển lẫn các nhà quan sát lúc đó. Nguồn ảnh: SputnikTsar Bomba là một quả bom khinh khí ba giai đoạn với một đương lượng nổ 100 megaton (Mt). Nó tương đương 10 lần đương lượng nổ được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, gồm cả Little Boy và Fat Man, những quả bom đã tàn phá Hiroshima và Nagasaki. Nguồn ảnh: SputnikTuy nhiên khi được thử nghiệm vào năm 1961, bom đã được giảm một nửa sức mạnh, bởi vì các nhà khoa học sợ đốt cháy khí quyển của trái đất. Do đó, vụ thử này được tiến hành với quả bom có sức công phá 57 Megaton. Nguồn ảnh: AFPBom AN602 có trọng lượng 27 tấn, chiều dài 8m, đường kính 2,1m. Nguồn ảnh: WikiwandVới kích cỡ và trọng lượng khổng lồ như thế, máy bay chiến lược được hoán cải với định danh Tu-95V mới có thể mang được. Nguồn ảnh: WikiwandTsar Bomba được kích nổ lúc 11h32 ngày 30 tháng 10 năm 1961 trên khu vực thử nghiệm hạt nhân Vịnh Mityushikha (Sukhoy Nos Zone C), phía bắc Vòng Bắc Cực trên hòn đảo Novaya Zemlya. Quả bom được thả từ độ cao 10,5 km, được dự định nổ ở độ cao 4 km trên mặt đất. Nguồn ảnh: My WelkitCột nấm của vụ nổ lên cao tới 68km, nhóm chuyên gia nghiên cứu có mặt ở một địa điểm cách tâm nổ 270 km không chỉ nhìn thấy quầng sáng qua kính đen bảo vệ mà còn cảm nhận được tác động của xung ánh sáng. Vụ nổ có thể nhìn thấy và cảm nhận tại Phần Lan và Thụy Điển nơi mà sóng xung kích có thể làm vỡ cửa kính. Nguồn ảnh: YouTubeBức xạ ánh sáng có thể làm bỏng cấp độ ba ở cự ly 100 km. Tiếng nổ có thể nghe thấy trong khu vực có bán kính 800 km. Nhiễu làm rối loạn liên lạc vô tuyến tại Châu Âu hơn 1 tiếng đồng hồ, liên lạc với 2 máy bay ném bom nói trên cũng bị gián đoạn trong hơn 30 phút, mặc dù cách xa vụ nổ, nhưng chiếc Tu-95V vẫn bị mất điều khiển rơi tự do 800m cùng với một số bộ phận bị biến dạng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tsar Bomba (tiếng Nga: Царь-бомба), có nghĩa là "bom-Sa hoàng", đây là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602, là thứ vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ. Nguồn ảnh: Telemetro
Trong hình là vụ nổ do bom Tsar Bomba AN602 gây ra. Quả cầu lửa hình chiếc nấm vốn là đặc trưng của các vụ nổ hạt nhân. Nguồn ảnh: YouTube
Được phát triển tại Liên xô, quả bom ban đầu được thiết kế để có đương lượng nổ khoảng 100 triệu tấn TNT; tuy nhiên, đương lượng nổ đã được giảm đi một nửa để giới hạn khối lượng bị phóng xạ sẽ phát tán. Nguồn ảnh: Sputnik
Chỉ một quả bom loại này được chế tạo và thử nghiệm ngày 30 tháng 10 năm 1961, tại quần đảo Novaya Zemlya. Vụ nổ đã gây nên nỗi kinh hãi của cả nhà phát triển lẫn các nhà quan sát lúc đó. Nguồn ảnh: Sputnik
Tsar Bomba là một quả bom khinh khí ba giai đoạn với một đương lượng nổ 100 megaton (Mt). Nó tương đương 10 lần đương lượng nổ được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, gồm cả Little Boy và Fat Man, những quả bom đã tàn phá Hiroshima và Nagasaki. Nguồn ảnh: Sputnik
Tuy nhiên khi được thử nghiệm vào năm 1961, bom đã được giảm một nửa sức mạnh, bởi vì các nhà khoa học sợ đốt cháy khí quyển của trái đất. Do đó, vụ thử này được tiến hành với quả bom có sức công phá 57 Megaton. Nguồn ảnh: AFP
Bom AN602 có trọng lượng 27 tấn, chiều dài 8m, đường kính 2,1m. Nguồn ảnh: Wikiwand
Với kích cỡ và trọng lượng khổng lồ như thế, máy bay chiến lược được hoán cải với định danh Tu-95V mới có thể mang được. Nguồn ảnh: Wikiwand
Tsar Bomba được kích nổ lúc 11h32 ngày 30 tháng 10 năm 1961 trên khu vực thử nghiệm hạt nhân Vịnh Mityushikha (Sukhoy Nos Zone C), phía bắc Vòng Bắc Cực trên hòn đảo Novaya Zemlya. Quả bom được thả từ độ cao 10,5 km, được dự định nổ ở độ cao 4 km trên mặt đất. Nguồn ảnh: My Welkit
Cột nấm của vụ nổ lên cao tới 68km, nhóm chuyên gia nghiên cứu có mặt ở một địa điểm cách tâm nổ 270 km không chỉ nhìn thấy quầng sáng qua kính đen bảo vệ mà còn cảm nhận được tác động của xung ánh sáng. Vụ nổ có thể nhìn thấy và cảm nhận tại Phần Lan và Thụy Điển nơi mà sóng xung kích có thể làm vỡ cửa kính. Nguồn ảnh: YouTube
Bức xạ ánh sáng có thể làm bỏng cấp độ ba ở cự ly 100 km. Tiếng nổ có thể nghe thấy trong khu vực có bán kính 800 km. Nhiễu làm rối loạn liên lạc vô tuyến tại Châu Âu hơn 1 tiếng đồng hồ, liên lạc với 2 máy bay ném bom nói trên cũng bị gián đoạn trong hơn 30 phút, mặc dù cách xa vụ nổ, nhưng chiếc Tu-95V vẫn bị mất điều khiển rơi tự do 800m cùng với một số bộ phận bị biến dạng. Nguồn ảnh: Wikipedia