Chiến tranh Thế giới thứ 1 là cuộc chiến tranh mà phe chiến thắng đã thắng theo kiểu "Pyrros" - có nghĩa là kiểu chiến thắng mà phe thắng thiệt hại ngang ngửa - thậm chí là thiệt hại nặng hơi nhiều so với phe bại trận. Nguồn ảnh: Sina.Những bức ảnh hiếm hoi ghi lại cuộc sống của những binh lính dưới chiến hào trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất đã cho thấy điều kiện sống tệ hại đến như thế nào mà họ đã phải trải qua. Nguồn ảnh: Sina.Phần lớn thời gian của cuộc chiến, người lính phải chui rúc trong những căn hầm dưới lòng đất. Nguồn ảnh: Sina.Nếu không có dịch tả bùng phát khắp châu Âu vào năm 1917, nhiều sử gia cho rằng cuộc đại chiến thế giới này sẽ còn tiếp tục thêm nhiều năm nữa, giết chết thêm hàng triệu binh lính. Nguồn ảnh: Sina.Chiến tranh Thế giới thứ nhất được gọi là "Cuộc chiến kết thúc mọi cuộc chiến" - tuy nhiên cuộc chiến này không hề kết thúc được bất cứ cuộc chiến nào sau đó mà chỉ khiến căng thẳng thêm leo thang ở châu Âu. Nguồn ảnh: Sina.Đây cũng là cuộc chiến đầu tiên trên thế giới, xe tăng được đưa vào tham chiến trên mặt trận để phá vỡ những phòng tuyến đầy súng máy của đối phương. Nguồn ảnh: Sina.Những vùng đất giữa phòng tuyến của các phe tham chiến được gọi là vùng đất chết - nơi bị pháo và súng đạn cầy xới đến mức cây cối cũng không thể tồn tại được. Nguồn ảnh: Sina.Một người lính Anh đã thiệt mạng được đồng đội lôi ra khỏi căn hầm vừa xập. Nguồn ảnh: Sina.Xe tăng giữa "vùng đất chết", không một sinh vật sống nào có thể tồn tại được ở vùng đất chết này. Nguồn ảnh: Sina.Sĩ quan chỉ huy có điều kiện sống "trong mơ" so với binh lính khi họ được ở nhà dựng bằng gỗ và có cả lò sưởi. Nguồn ảnh: Sina.Đạn pháo các loại được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Sina.Sau khi cuộc chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc, toàn bộ các chiến thuật, chiến lược và học thuyết chiến tranh của toàn châu Âu đã phải viết lại do không còn hợp thời. Nguồn ảnh: Sina.Tuy vậy, các cường quốc vẫn không chịu rút ra kinh nghiệm xương máu và lại tiếp tục kéo nhau vào cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai sau đó vài chục năm. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Không chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Chiến tranh Thế giới thứ 1 là cuộc chiến tranh mà phe chiến thắng đã thắng theo kiểu "Pyrros" - có nghĩa là kiểu chiến thắng mà phe thắng thiệt hại ngang ngửa - thậm chí là thiệt hại nặng hơi nhiều so với phe bại trận. Nguồn ảnh: Sina.
Những bức ảnh hiếm hoi ghi lại cuộc sống của những binh lính dưới chiến hào trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất đã cho thấy điều kiện sống tệ hại đến như thế nào mà họ đã phải trải qua. Nguồn ảnh: Sina.
Phần lớn thời gian của cuộc chiến, người lính phải chui rúc trong những căn hầm dưới lòng đất. Nguồn ảnh: Sina.
Nếu không có dịch tả bùng phát khắp châu Âu vào năm 1917, nhiều sử gia cho rằng cuộc đại chiến thế giới này sẽ còn tiếp tục thêm nhiều năm nữa, giết chết thêm hàng triệu binh lính. Nguồn ảnh: Sina.
Chiến tranh Thế giới thứ nhất được gọi là "Cuộc chiến kết thúc mọi cuộc chiến" - tuy nhiên cuộc chiến này không hề kết thúc được bất cứ cuộc chiến nào sau đó mà chỉ khiến căng thẳng thêm leo thang ở châu Âu. Nguồn ảnh: Sina.
Đây cũng là cuộc chiến đầu tiên trên thế giới, xe tăng được đưa vào tham chiến trên mặt trận để phá vỡ những phòng tuyến đầy súng máy của đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Những vùng đất giữa phòng tuyến của các phe tham chiến được gọi là vùng đất chết - nơi bị pháo và súng đạn cầy xới đến mức cây cối cũng không thể tồn tại được. Nguồn ảnh: Sina.
Một người lính Anh đã thiệt mạng được đồng đội lôi ra khỏi căn hầm vừa xập. Nguồn ảnh: Sina.
Xe tăng giữa "vùng đất chết", không một sinh vật sống nào có thể tồn tại được ở vùng đất chết này. Nguồn ảnh: Sina.
Sĩ quan chỉ huy có điều kiện sống "trong mơ" so với binh lính khi họ được ở nhà dựng bằng gỗ và có cả lò sưởi. Nguồn ảnh: Sina.
Đạn pháo các loại được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Nguồn ảnh: Sina.
Sau khi cuộc chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc, toàn bộ các chiến thuật, chiến lược và học thuyết chiến tranh của toàn châu Âu đã phải viết lại do không còn hợp thời. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy vậy, các cường quốc vẫn không chịu rút ra kinh nghiệm xương máu và lại tiếp tục kéo nhau vào cuộc Chiến tranh Thế giới thứ hai sau đó vài chục năm. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Không chiến trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.