Với sức mạnh hủy diệt của mình, Quân đội Mỹ cùng sự hỗ trợ của liên quân đã đè bẹp mọi sự kháng cự dù là nhỏ nhất của quân đội Iraq trong "chiến dịch Iraq tự do" do Mỹ dẫn đầu trong năm 2003. Nguồn ảnh: Flickr.Trong chiến dịch này, Mỹ chỉ có khoảng 200 lính thiệt mạng và 550 lính bị thương. Trong khi đó con số của Iraq lên tới khoảng 30.000 lính thương vong. Nguồn ảnh: Flickr.Hầu như toàn bộ các loại phương tiện chiến tranh của quân đội Iraq đã bị phía Mỹ phá hủy hoàn toàn bởi sức mạnh không quân và thiết giáp. Nguồn ảnh: Flickr.Không quân Iraq cũng không có bất cứ cơ hội nào để được đối đầu với không quân Mỹ do toàn bộ các sân bay quân sự của nước này đã bị phá hủy phần lớn bởi các tên lửa hành trình. Nguồn ảnh: Flickr.Lực lượng tăng thiết giáp của Iraq với các loại xe tăng hiện đại từ thời Liên Xô viện trợ cũng không thể trụ vững khi phải đối đầu với các xe tăng M1 Abrams. Nguồn ảnh: Flickr.Nhiều nguồn số liệu cho rằng phía Iraq thương vong lên tới 45.000 người. Nguồn ảnh: Flickr.Cũng có nhiều phương tiện chiến đấu của Iraq còn nguyên vẹn nhưng kíp chiến đấu đã quá sợ hãi trước sức mạnh của quân đội Mỹ nên phần lớn đã tháo chạy. Nguồn ảnh: Flickr.Tổng cộng trong chiến dịch Iraq Tự do, phía Mỹ đã tung vào chiến trường 192.000 quân. Nguồn ảnh: Flickr.Kèm theo đó là lực lượng liên quân bao gồm 45.000 lính Anh, 2.000 lính Australia, 194 đặc nhiệm Ba Lan và khoảng 70.000 lính Iraq đối lập cầm súng theo Mỹ chống lại quân chính phủ. Nguồn ảnh: Flickr.Tình báo quân sự Mỹ nắm rất rõ các trận địa tên lửa phòng không và cách bố trí các trận địa xe tăng của quân đội Iraq nên Không quân Mỹ gần như đã "làm cỏ" lực lượng này trong cuộc chiến tranh Iraq lần hai. Nguồn ảnh: Flickr.Phía Mỹ chịu thiệt hại khoảng từ 1 tới 3 xe tăng Abrams. Tuy nhiên, số xe tăng này bị phá hủy phần lớn do thiết bị nổ tự chế và mìn chứ không phải trong những cuộc đấu tăng. Nguồn ảnh: Flickr.Hình ảnh biểu tượng của cuộc Chiến tranh Iraq với chế độ độc tài của Tổng thống Saddam Hussein tại quốc gia này bị xóa bỏ. Nhưng nó cũng mở ra một chương mới đen tối cho quốc gia Trung Đông này. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ xa lầy ở cuộc chiến Iraq.
Với sức mạnh hủy diệt của mình, Quân đội Mỹ cùng sự hỗ trợ của liên quân đã đè bẹp mọi sự kháng cự dù là nhỏ nhất của quân đội Iraq trong "chiến dịch Iraq tự do" do Mỹ dẫn đầu trong năm 2003. Nguồn ảnh: Flickr.
Trong chiến dịch này, Mỹ chỉ có khoảng 200 lính thiệt mạng và 550 lính bị thương. Trong khi đó con số của Iraq lên tới khoảng 30.000 lính thương vong. Nguồn ảnh: Flickr.
Hầu như toàn bộ các loại phương tiện chiến tranh của quân đội Iraq đã bị phía Mỹ phá hủy hoàn toàn bởi sức mạnh không quân và thiết giáp. Nguồn ảnh: Flickr.
Không quân Iraq cũng không có bất cứ cơ hội nào để được đối đầu với không quân Mỹ do toàn bộ các sân bay quân sự của nước này đã bị phá hủy phần lớn bởi các tên lửa hành trình. Nguồn ảnh: Flickr.
Lực lượng tăng thiết giáp của Iraq với các loại xe tăng hiện đại từ thời Liên Xô viện trợ cũng không thể trụ vững khi phải đối đầu với các xe tăng M1 Abrams. Nguồn ảnh: Flickr.
Nhiều nguồn số liệu cho rằng phía Iraq thương vong lên tới 45.000 người. Nguồn ảnh: Flickr.
Cũng có nhiều phương tiện chiến đấu của Iraq còn nguyên vẹn nhưng kíp chiến đấu đã quá sợ hãi trước sức mạnh của quân đội Mỹ nên phần lớn đã tháo chạy. Nguồn ảnh: Flickr.
Tổng cộng trong chiến dịch Iraq Tự do, phía Mỹ đã tung vào chiến trường 192.000 quân. Nguồn ảnh: Flickr.
Kèm theo đó là lực lượng liên quân bao gồm 45.000 lính Anh, 2.000 lính Australia, 194 đặc nhiệm Ba Lan và khoảng 70.000 lính Iraq đối lập cầm súng theo Mỹ chống lại quân chính phủ. Nguồn ảnh: Flickr.
Tình báo quân sự Mỹ nắm rất rõ các trận địa tên lửa phòng không và cách bố trí các trận địa xe tăng của quân đội Iraq nên Không quân Mỹ gần như đã "làm cỏ" lực lượng này trong cuộc chiến tranh Iraq lần hai. Nguồn ảnh: Flickr.
Phía Mỹ chịu thiệt hại khoảng từ 1 tới 3 xe tăng Abrams. Tuy nhiên, số xe tăng này bị phá hủy phần lớn do thiết bị nổ tự chế và mìn chứ không phải trong những cuộc đấu tăng. Nguồn ảnh: Flickr.
Hình ảnh biểu tượng của cuộc Chiến tranh Iraq với chế độ độc tài của Tổng thống Saddam Hussein tại quốc gia này bị xóa bỏ. Nhưng nó cũng mở ra một chương mới đen tối cho quốc gia Trung Đông này. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Quân đội Mỹ xa lầy ở cuộc chiến Iraq.