Hiện tại tính đến hết năm 2017, Nga đang có tổng cộng 8 căn cứ quân sự ở nước ngoài. Trong đó căn cứ quân sự tại Georgia được cho là đông nhất với quân số thường trực lên tới 8000 quân. Ảnh: Những quốc gia ngoài Nga có đặt căn cứ quân sự của nước này được tô màu đỏ, chủ yếu nằm tiếp giáp với biên giới Nga. Nguồn ảnh: Defence.Các quốc gia mà Nga có đặt căn cứ quân sự bao gồm Armenia với hai căn cứ một ở Gyumri và một ở sân bay Erebuni gần Yerevan. Quân số thường trực của Nga ở đây là từ 3000 tới 5000 quân tùy thời điểm. Nguồn ảnh: Sputnik.Tại Belaruss, Nga có 1500 quân tại một trạm radar cảnh báo sớm ở gần Vileyka. Ở Kazakhstan, Nga có một trạm radar, một khu vực thử tên lửa và một khu tổ hợp hàng không vũ trụ. Nguồn ảnh: Wiki.Tại Kyrgyzstan, Nga có một khu thử ngư lôi và một tổ hợp thông tin liên lạc hải quân. Moldova cũng có căn cứ quân sự của Nga với quân số ước tính 1500 lính, ở Tajikistan khoảng 7500 lính. Nguồn ảnh: Russiamil.Cuối cùng là căn cứ quân sự của Nga ở Syria, bao gồm sân bay quân sự Khmeimin và một cảng hải quân ở Tartus - nơi Nga đưa hậu cần của nước này từ Địa Trung Hải vào Syria. Nguồn ảnh: Sputnik.Về phía Mỹ, nước này hiện đang có khoảng 800 căn cứ quân sự ở nước ngoài. Con số 800 này được tính sau khi đã trừ đi vài trăm căn cứ quân sự được Mỹ đặt ở Afghanistan và Iraq vừa bị giải thể vào năm ngoái. Ảnh: Căn cứ quân sự của Mỹ ở nước ngoài, màu xanh đậm là căn cứ có số lượng quân dưới 1000, xanh nhạt là trên 1000, màu tím là các nhà máy quân sự ở nước ngoài của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.Theo con số được tờ Politico tính toán, số tiền Mỹ cần phải chi ra để bảo dưỡng và trả lương cho các nhân viên quân sự và dân sự của nước này phục vụ trong các căn cứ quân sự ở nước ngoài trong năm tài khóa 2014 là khoảng từ 85 tới 100 tỷ USD - cao hơn ngân sách quốc phòng Nga chi trong năm 2014. Nguồn ảnh: USmarines.Nếu tính cả số quân Mỹ đang tham chiến và các căn cứ quân sự của Mỹ tại các vùng chiến sự, kèm theo đó là chiến phí mà Mỹ phải trả trong các cuộc xung đột này, ngân sách mà Mỹ chi ra có thể lên tới 200 tỷ USD (năm 2014), tương đương với khoảng 1/3 chi ngân sách quốc phòng của Lầu Năm Góc. Nguồn ảnh: PoUS.Ở châu Âu, căn cứ quân sự lớn bậc nhất của Mỹ được đặt tại Italia, trong đó bao gồm cả một căn cứ quân sự của Mỹ ở đảo Sicily. Với 11.500 quân Mỹ ở đây, Mỹ có thể vươn "vòi bạch tuộc" và kiểm soát toàn bộ vùng Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: USAF.Tiếp theo là ở Nhật - dù Nhật Bản đã biểu tình rầm rộ hồi năm 1995 đòi Mỹ hạ số lượng căn cứ quân sự ở đây. Tuy nhiên, Mỹ vẫn có hơn 30 căn cứ quân sự tại quốc gia này, chủ yếu là cảng quân sự để phục vụ cho Hạm đội 7 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Politico. Mời độc giả xem Video: Căn cứ quân sự của Nga ở Syria.
Hiện tại tính đến hết năm 2017, Nga đang có tổng cộng 8 căn cứ quân sự ở nước ngoài. Trong đó căn cứ quân sự tại Georgia được cho là đông nhất với quân số thường trực lên tới 8000 quân. Ảnh: Những quốc gia ngoài Nga có đặt căn cứ quân sự của nước này được tô màu đỏ, chủ yếu nằm tiếp giáp với biên giới Nga. Nguồn ảnh: Defence.
Các quốc gia mà Nga có đặt căn cứ quân sự bao gồm Armenia với hai căn cứ một ở Gyumri và một ở sân bay Erebuni gần Yerevan. Quân số thường trực của Nga ở đây là từ 3000 tới 5000 quân tùy thời điểm. Nguồn ảnh: Sputnik.
Tại Belaruss, Nga có 1500 quân tại một trạm radar cảnh báo sớm ở gần Vileyka. Ở Kazakhstan, Nga có một trạm radar, một khu vực thử tên lửa và một khu tổ hợp hàng không vũ trụ. Nguồn ảnh: Wiki.
Tại Kyrgyzstan, Nga có một khu thử ngư lôi và một tổ hợp thông tin liên lạc hải quân. Moldova cũng có căn cứ quân sự của Nga với quân số ước tính 1500 lính, ở Tajikistan khoảng 7500 lính. Nguồn ảnh: Russiamil.
Cuối cùng là căn cứ quân sự của Nga ở Syria, bao gồm sân bay quân sự Khmeimin và một cảng hải quân ở Tartus - nơi Nga đưa hậu cần của nước này từ Địa Trung Hải vào Syria. Nguồn ảnh: Sputnik.
Về phía Mỹ, nước này hiện đang có khoảng 800 căn cứ quân sự ở nước ngoài. Con số 800 này được tính sau khi đã trừ đi vài trăm căn cứ quân sự được Mỹ đặt ở Afghanistan và Iraq vừa bị giải thể vào năm ngoái. Ảnh: Căn cứ quân sự của Mỹ ở nước ngoài, màu xanh đậm là căn cứ có số lượng quân dưới 1000, xanh nhạt là trên 1000, màu tím là các nhà máy quân sự ở nước ngoài của Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.
Theo con số được tờ Politico tính toán, số tiền Mỹ cần phải chi ra để bảo dưỡng và trả lương cho các nhân viên quân sự và dân sự của nước này phục vụ trong các căn cứ quân sự ở nước ngoài trong năm tài khóa 2014 là khoảng từ 85 tới 100 tỷ USD - cao hơn ngân sách quốc phòng Nga chi trong năm 2014. Nguồn ảnh: USmarines.
Nếu tính cả số quân Mỹ đang tham chiến và các căn cứ quân sự của Mỹ tại các vùng chiến sự, kèm theo đó là chiến phí mà Mỹ phải trả trong các cuộc xung đột này, ngân sách mà Mỹ chi ra có thể lên tới 200 tỷ USD (năm 2014), tương đương với khoảng 1/3 chi ngân sách quốc phòng của Lầu Năm Góc. Nguồn ảnh: PoUS.
Ở châu Âu, căn cứ quân sự lớn bậc nhất của Mỹ được đặt tại Italia, trong đó bao gồm cả một căn cứ quân sự của Mỹ ở đảo Sicily. Với 11.500 quân Mỹ ở đây, Mỹ có thể vươn "vòi bạch tuộc" và kiểm soát toàn bộ vùng Địa Trung Hải. Nguồn ảnh: USAF.
Tiếp theo là ở Nhật - dù Nhật Bản đã biểu tình rầm rộ hồi năm 1995 đòi Mỹ hạ số lượng căn cứ quân sự ở đây. Tuy nhiên, Mỹ vẫn có hơn 30 căn cứ quân sự tại quốc gia này, chủ yếu là cảng quân sự để phục vụ cho Hạm đội 7 Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Politico.
Mời độc giả xem Video: Căn cứ quân sự của Nga ở Syria.