Thực tế đây là một... sự thật hiển nhiên, tuy nhiên phải tới tận khi các nhà nghiên cứu tại trung tâm phân tích RAND công bố số liệu thống kê của mình, truyền thông Mỹ mới thừa nhận Mỹ và NATO thua hoàn toàn... pháo binh Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.Báo cáo chỉ ra rằng, từ đầu thế kỷ 20 tới nay, Lầu Năm Góc cùng các đồng minh của mình luôn tập trung vào phát triển các học thuyết yểm trợ đường không bằng phi pháo hay tên lửa thay vì sử dụng hoả lực pháo binh với độ chính xác cao. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, ngay cả từ thời Chiến tranh Việt Nam pháo binh của Mỹ vẫn luôn tỏ ra thua kém hơn nhiều so với đối phương. Đơn giản là do quân đội Mỹ sử dụng biện pháp tung hoả lực yểm trợ theo kiểu "đắt tiền" hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.Tất nhiên đắt không phải lúc nào cũng "sắt ra miếng". Trên thực tế, hoả lực yểm trợ từ máy bay và trực thăng dù có độ chính xác cao hơn nhưng lại rất tốn thời gian phản ứng. Nguồn ảnh: Pinterest.Cụ thể, khi các loại máy bay, trực thăng cần hạ cánh để nạp lại nhiên liệu hoặc tái trang bị vũ khí, toàn bộ khu vực đó sẽ bị "trống" hoả lực yểm trợ hoặc cần tăng cường thêm máy bay ở khu vực lân cận. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngược lại, hoả lực pháo binh chỉ có thể bị "trống" khi đối phương đánh thẳng được vào đội hình pháo bằng bộ binh hoặc phản pháo chính xác gây mất sức chiến đấu của đơn vị pháo binh. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy vậy, hoả lực không quân sẽ triển khai đơn giản hơn, không cần phải dàn trận địa trên chiến trường như hoả lực pháo binh và sẽ có thể tấn công độc lập dựa vào tình thế chiến trường qua phán đoán của phi công. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy vậy, việc quá tập trung vào phát triển học thuyết yểm trợ không quân khiến quân đội Mỹ gần như bị lệ thuộc vào lực lượng này. Không ít trận đánh trong quá khứ đã ghi nhận quân đội Mỹ phải "thua đau" chỉ đơn giản là vì thời tiết không cho phép không quân tham chiến. Nguồn ảnh: Pinterest.Với Nga, các tổ hợp pháo có thể hoạt động 24/7 trong mọi điều kiện thời tiết miễn mục tiêu nằm trong tầm khai hoả. Việc này khiến quân đội Nga có thể tận dụng tốt thời tiết để tung đòn phản công. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, Nga vẫn tiếp bước Liên Xô tập trung vào việc phát triển hoả lực pháo binh, coi đây là một trong những thứ vũ khí chủ lực trong học thuyết chiến tranh của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Kinh hãi sức mạnh của tổ hợp pháo BM-30 Smerch trong biên chế quân đội Nga.
Thực tế đây là một... sự thật hiển nhiên, tuy nhiên phải tới tận khi các nhà nghiên cứu tại trung tâm phân tích RAND công bố số liệu thống kê của mình, truyền thông Mỹ mới thừa nhận Mỹ và NATO thua hoàn toàn... pháo binh Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Báo cáo chỉ ra rằng, từ đầu thế kỷ 20 tới nay, Lầu Năm Góc cùng các đồng minh của mình luôn tập trung vào phát triển các học thuyết yểm trợ đường không bằng phi pháo hay tên lửa thay vì sử dụng hoả lực pháo binh với độ chính xác cao. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, ngay cả từ thời Chiến tranh Việt Nam pháo binh của Mỹ vẫn luôn tỏ ra thua kém hơn nhiều so với đối phương. Đơn giản là do quân đội Mỹ sử dụng biện pháp tung hoả lực yểm trợ theo kiểu "đắt tiền" hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tất nhiên đắt không phải lúc nào cũng "sắt ra miếng". Trên thực tế, hoả lực yểm trợ từ máy bay và trực thăng dù có độ chính xác cao hơn nhưng lại rất tốn thời gian phản ứng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cụ thể, khi các loại máy bay, trực thăng cần hạ cánh để nạp lại nhiên liệu hoặc tái trang bị vũ khí, toàn bộ khu vực đó sẽ bị "trống" hoả lực yểm trợ hoặc cần tăng cường thêm máy bay ở khu vực lân cận. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngược lại, hoả lực pháo binh chỉ có thể bị "trống" khi đối phương đánh thẳng được vào đội hình pháo bằng bộ binh hoặc phản pháo chính xác gây mất sức chiến đấu của đơn vị pháo binh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy vậy, hoả lực không quân sẽ triển khai đơn giản hơn, không cần phải dàn trận địa trên chiến trường như hoả lực pháo binh và sẽ có thể tấn công độc lập dựa vào tình thế chiến trường qua phán đoán của phi công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy vậy, việc quá tập trung vào phát triển học thuyết yểm trợ không quân khiến quân đội Mỹ gần như bị lệ thuộc vào lực lượng này. Không ít trận đánh trong quá khứ đã ghi nhận quân đội Mỹ phải "thua đau" chỉ đơn giản là vì thời tiết không cho phép không quân tham chiến. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với Nga, các tổ hợp pháo có thể hoạt động 24/7 trong mọi điều kiện thời tiết miễn mục tiêu nằm trong tầm khai hoả. Việc này khiến quân đội Nga có thể tận dụng tốt thời tiết để tung đòn phản công. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, Nga vẫn tiếp bước Liên Xô tập trung vào việc phát triển hoả lực pháo binh, coi đây là một trong những thứ vũ khí chủ lực trong học thuyết chiến tranh của mình. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Kinh hãi sức mạnh của tổ hợp pháo BM-30 Smerch trong biên chế quân đội Nga.