Theo đó Công binh Canada thường xuyên được đào tạo, huấn luyện tháo dỡ bom mìn các loại chưa phát nổ sau xung đột, mặc dù quốc gia này chưa từng hứng chịu một cuộc chiến nào, với giáo cụ trực quan là cả một quả bom thông minh JDAM có lẽ họ sẽ hiểu hơn về chiến tranh thông qua các bài huấn luyện này. Nguồn ảnh: AF.Dĩ nhiên, do không có chiến tranh Canada cũng không phải hứng chịu ô nhiễm bom mìn một trong những di chứng lâu dài nhất của chiến tranh. Dù vậy, Công binh Canada vẫn được huấn luyện kỹ năng tháo dỡ bom mìn để phục vụ các hoạt động khắc phục hậu quả chiến tranh ở nước ngoài. Nguồn ảnh: AF.Cụ thể, Quân đội Canada đã từng cử các đơn vị công binh của nước này đến Iraq, Afganistan và một số nước châu Phi để khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh. Nguồn ảnh: AF.Việc Canada đưa quân tới những nước kể trên là một phần thỏa thuận giữa nước này với liên minh quân sự NATO ở bên kia bờ Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: AF.Với những quả bom có sức nổ vài trăm kilogram, việc mặc áo giáp hay quần áo bảo hộ là hoàn toàn vô dụng vì khi bom phát nổ, người lính công binh chắc chắn sẽ thiệt mạng. Nguồn ảnh: AF.Ngoài việc khắc phục các loại bom thông thường, khắc phục các loại tên lửa "xịt" cũng là điều lực lượng công binh cần phải nằm lòng, nhất là trong thời đại tên lửa hóa vũ khí như ngày nay. Chưa kể đến việc, cơ cấu kích nổ của tên lửa đôi khi khác hoàn toàn so với cơ cấu kích nổ của bom thông thường. Nguồn ảnh: AF.Chính vì vậy, quá trình vô hiệu hóa một quả tên lửa sẽ khó hơn rất nhiều so với việc vô hiệu hóa một quả bom-vốn thường được thực hiện bằng cách tháo kíp nổ rất dễ dàng. Nguồn ảnh: AF.Quá trình vô hiệu hóa một quả tên lửa có thể mất tới hàng giờ đồng hồ và đôi khi cần cả máy tính để có thể vô hiệu hóa kíp nổ điện tử của quả nó. Nguồn ảnh: AF.Sau khi quả tên lửa được vô hiệu hóa, họ sẽ mang nó tới bãi tập kết để kích nổ cùng với những loại vũ khí hậu chiến khác. Nguồn ảnh: AF.
Theo đó Công binh Canada thường xuyên được đào tạo, huấn luyện tháo dỡ bom mìn các loại chưa phát nổ sau xung đột, mặc dù quốc gia này chưa từng hứng chịu một cuộc chiến nào, với giáo cụ trực quan là cả một quả bom thông minh JDAM có lẽ họ sẽ hiểu hơn về chiến tranh thông qua các bài huấn luyện này. Nguồn ảnh: AF.
Dĩ nhiên, do không có chiến tranh Canada cũng không phải hứng chịu ô nhiễm bom mìn một trong những di chứng lâu dài nhất của chiến tranh. Dù vậy, Công binh Canada vẫn được huấn luyện kỹ năng tháo dỡ bom mìn để phục vụ các hoạt động khắc phục hậu quả chiến tranh ở nước ngoài. Nguồn ảnh: AF.
Cụ thể, Quân đội Canada đã từng cử các đơn vị công binh của nước này đến Iraq, Afganistan và một số nước châu Phi để khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh. Nguồn ảnh: AF.
Việc Canada đưa quân tới những nước kể trên là một phần thỏa thuận giữa nước này với liên minh quân sự NATO ở bên kia bờ Đại Tây Dương. Nguồn ảnh: AF.
Với những quả bom có sức nổ vài trăm kilogram, việc mặc áo giáp hay quần áo bảo hộ là hoàn toàn vô dụng vì khi bom phát nổ, người lính công binh chắc chắn sẽ thiệt mạng. Nguồn ảnh: AF.
Ngoài việc khắc phục các loại bom thông thường, khắc phục các loại tên lửa "xịt" cũng là điều lực lượng công binh cần phải nằm lòng, nhất là trong thời đại tên lửa hóa vũ khí như ngày nay. Chưa kể đến việc, cơ cấu kích nổ của tên lửa đôi khi khác hoàn toàn so với cơ cấu kích nổ của bom thông thường. Nguồn ảnh: AF.
Chính vì vậy, quá trình vô hiệu hóa một quả tên lửa sẽ khó hơn rất nhiều so với việc vô hiệu hóa một quả bom-vốn thường được thực hiện bằng cách tháo kíp nổ rất dễ dàng. Nguồn ảnh: AF.
Quá trình vô hiệu hóa một quả tên lửa có thể mất tới hàng giờ đồng hồ và đôi khi cần cả máy tính để có thể vô hiệu hóa kíp nổ điện tử của quả nó. Nguồn ảnh: AF.
Sau khi quả tên lửa được vô hiệu hóa, họ sẽ mang nó tới bãi tập kết để kích nổ cùng với những loại vũ khí hậu chiến khác. Nguồn ảnh: AF.