Trong quá khứ, đã xuất hiện không ít tin đồn về việc Việt Nam từng sở hữu chiến đấu cơ MiG-23 cánh cụp cánh xoè trong biên chế nhưng chúng ta giữ bí mật tuyệt đối. Mặc dù vậy, có thể khẳng định đây đều là những thông tin không đúng. Nguồn ảnh: Pinterest.MiG-23 từng "neo đậu" trên lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên khi đó chúng không nằm trong biên chế của Không quân Việt Nam mà thuộc biên chế của Không quân Liên Xô. Nhiệm vụ của những chiếc MiG-23 này là bảo vệ các tàu chiến Liên Xô neo đậu tại cảng Cam Ranh. Nguồn ảnh: Pinterest.Sự hiểu lầm khi thấy MiG-23 xuất hiện ở khu vực quân cảng Cam Ranh đã khiến không ít người hoài nghi về việc Việt Nam sở hữu loại chiến đấu cơ cánh cụp cánh xoè này. Tuy nhiên đây đều là thông tin không chính xác. Nguồn ảnh: Pinterest.Việt Nam cũng chưa từng có ý định sẽ mua và trang bị các loại chiến đấu cơ MiG-23 trong biên chế, bản thân Liên Xô cũng không cung cấp cho chúng ta loại chiến đấu cơ hiện đại này. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù vậy, trong quá khứ chúng ta vẫn hoàn toàn có thể mua và sở hữu được loại chiến đấu cơ này vào thời gian Liên Xô tan rã. Khi này, rất nhiều quốc gia thuộc Liên Xô cũ có MiG-23 trong biên chế sẵn sàng bán rẻ loại máy bay này cho bất cứ ai trả đủ tiền. Nguồn ảnh: Pinterest.Tuy nhiên, có vẻ như phía Việt Nam đã sớm xác định sẽ tiến hành hiện đại hoá lực lượng không quân nên quyết định không mua MiG-23 do loại máy bay này khi đó cũng đã cũ, tính năng chiến đấu không có gì quá nổi bật. Nguồn ảnh: Pinterest.Thay vào đó, Việt Nam chọn mua một vài chiến đấu cơ Su-22M và cố gắng tìm cách tiếp cận, sở hữu chiến đấu cơ thế hệ bốn đời mới và hiện đại bậc nhất của Nga đó là Su-27 và sau này là Su-30. Nguồn ảnh: Pinterest.Với MiG-23, đây là một loại chiến đấu cơ khá hiện đại, xứng đáng là "đầu bảng" trong dòng chiến đấu cơ thế hệ ba. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong thời gian từ năm 1967 tới năm 1985, tổng cộng đã có 5047 chiếc chiến đấu cơ MiG-23 được cho ra đời - biến nó thành loại máy bay cánh cụp cánh xoè được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử. Nguồn ảnh: Pinterest.MiG-23 được phân vào loại tiêm kích - bom do khả năng mang vác vũ khí và cơ động cực tốt của nó so với các máy bay cùng thời. Tốc độ tối đa mà loại máy bay này có được lên tới 2.500 km/h tương đương Mach 2.35; trần bay tối đa 18.300 mét và mang theo được tối đa 3 tấn vũ khí. Nguồn ảnh: Pinterest.Số lượng vũ khí mà MiG-23 mang theo được được đặt ở dưới 6 giá treo vũ khí dưới cánh và bụng. Máy bay cũng có một khẩu pháo tự động GSh-23L với cơ số đạn dự trữ 260 viên. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại, trên thế giới còn khoảng hơn 100 chiếc MiG-23 còn đang hoạt động. Các quốc gia còn sử dụng MiG-23 trong biên chế hiện giờ bao gồm Syria, Triều Tiên, Angola, Cuba,... Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tiêm kích - bom MiG-23 nhào lộn trên không.
Trong quá khứ, đã xuất hiện không ít tin đồn về việc Việt Nam từng sở hữu chiến đấu cơ MiG-23 cánh cụp cánh xoè trong biên chế nhưng chúng ta giữ bí mật tuyệt đối. Mặc dù vậy, có thể khẳng định đây đều là những thông tin không đúng. Nguồn ảnh: Pinterest.
MiG-23 từng "neo đậu" trên lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên khi đó chúng không nằm trong biên chế của Không quân Việt Nam mà thuộc biên chế của Không quân Liên Xô. Nhiệm vụ của những chiếc MiG-23 này là bảo vệ các tàu chiến Liên Xô neo đậu tại cảng Cam Ranh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sự hiểu lầm khi thấy MiG-23 xuất hiện ở khu vực quân cảng Cam Ranh đã khiến không ít người hoài nghi về việc Việt Nam sở hữu loại chiến đấu cơ cánh cụp cánh xoè này. Tuy nhiên đây đều là thông tin không chính xác. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việt Nam cũng chưa từng có ý định sẽ mua và trang bị các loại chiến đấu cơ MiG-23 trong biên chế, bản thân Liên Xô cũng không cung cấp cho chúng ta loại chiến đấu cơ hiện đại này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù vậy, trong quá khứ chúng ta vẫn hoàn toàn có thể mua và sở hữu được loại chiến đấu cơ này vào thời gian Liên Xô tan rã. Khi này, rất nhiều quốc gia thuộc Liên Xô cũ có MiG-23 trong biên chế sẵn sàng bán rẻ loại máy bay này cho bất cứ ai trả đủ tiền. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tuy nhiên, có vẻ như phía Việt Nam đã sớm xác định sẽ tiến hành hiện đại hoá lực lượng không quân nên quyết định không mua MiG-23 do loại máy bay này khi đó cũng đã cũ, tính năng chiến đấu không có gì quá nổi bật. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thay vào đó, Việt Nam chọn mua một vài chiến đấu cơ Su-22M và cố gắng tìm cách tiếp cận, sở hữu chiến đấu cơ thế hệ bốn đời mới và hiện đại bậc nhất của Nga đó là Su-27 và sau này là Su-30. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với MiG-23, đây là một loại chiến đấu cơ khá hiện đại, xứng đáng là "đầu bảng" trong dòng chiến đấu cơ thế hệ ba. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong thời gian từ năm 1967 tới năm 1985, tổng cộng đã có 5047 chiếc chiến đấu cơ MiG-23 được cho ra đời - biến nó thành loại máy bay cánh cụp cánh xoè được sản xuất nhiều nhất trong lịch sử. Nguồn ảnh: Pinterest.
MiG-23 được phân vào loại tiêm kích - bom do khả năng mang vác vũ khí và cơ động cực tốt của nó so với các máy bay cùng thời. Tốc độ tối đa mà loại máy bay này có được lên tới 2.500 km/h tương đương Mach 2.35; trần bay tối đa 18.300 mét và mang theo được tối đa 3 tấn vũ khí. Nguồn ảnh: Pinterest.
Số lượng vũ khí mà MiG-23 mang theo được được đặt ở dưới 6 giá treo vũ khí dưới cánh và bụng. Máy bay cũng có một khẩu pháo tự động GSh-23L với cơ số đạn dự trữ 260 viên. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại, trên thế giới còn khoảng hơn 100 chiếc MiG-23 còn đang hoạt động. Các quốc gia còn sử dụng MiG-23 trong biên chế hiện giờ bao gồm Syria, Triều Tiên, Angola, Cuba,... Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Cận cảnh tiêm kích - bom MiG-23 nhào lộn trên không.