Hôm 20/5, thủy quân Serbia đã tổ chức cuộc tập trận "quy mô lớn" trên sông Tisza với sự tham gia của hầu hết các tàu bè lớn nhất nước này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaLà một quốc gia không có biển, Serbia chỉ tổ chức lực lượng thủy quân nhỏ với quy mô 500 người để bảo đảm an ninh đường sông cũng như tham gia các nhiệm vụ phòng chống khủng bố, buôn lâu khi cần. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaLực lượng này hiện có 16 tàu thuyền, đa số là tàu tuần tra cỡ nhỏ trang bị pháo hạng nhẹ. Trong ảnh là đội hình tàu quét thủy lôi lớp Nestin được đóng từ thời Tiệp Khắc. Hiện thủy quân Serbia còn 6 chiếc. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaTàu quét thủy lôi lớp Nestin có lượng giãn nước chỉ 61 tấn, dài 26,94m, rộng 2,68m, tốc độ tối đa 24km/h, thủy thủ đoàn 17 người. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaTrong ảnh là tàu tuần tiễu đường sông Type 20 Biscaya được đóng dưới thời Tiệp Khắc từ những năm 1980 theo thiết kế tàu tuần tra lớp Rhine của Mỹ. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaTheo các tài liệu được công bố gần đây nhất, thủy quân Serbia được tổ chức thành một Bộ chỉ huy TW; một đại đội chỉ huy; hai biệt đội người nhái; hai tiểu đoàn tàu; một công ty hậu cần và một công ty lặn. Căn cứ nằm chủ yếu tại Novi Sad và Balgrade. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaCận cảnh ụ pháo 4 nòng cỡ 20mm kiểu Oerlikon/Hispano Suiza trên tàu tuần tiễu Type 20. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaKhai hỏa pháo 20mm vào mục tiêu giả định. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaCận cảnh tàu đổ bộ Type 22 được nhà máy Greben Vela Luka đóng cho Tiệp Khắc năm 1987, khoảng 5 chiếc còn phục vụ tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaTàu tuần tiễu Type 20 được đóng bằng vỏ nhôm, tốc độ khá cao, thủy thủ đoàn 30 người, đuôi tàu có một ụ pháo 20mm một nòng. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia“Chiến hạm” lớn nhất Serbia là tàu quét thủy lôi lớp Nestin, nó được trang bị 2 ụ pháo 20mm M71 hoặc M75. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaTàu tuần tiễu của Serbia ngụy trang trên sông. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaBức ảnh đẹp chụp ngược sáng đội tàu thủy quân Serbia. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng SerbiaTàu quét thủy lôi RML-336 Derdap có thể chở 100 lính, 24 thủy lôi và trang bị được cả bệ phóng tên lửa phòng không vác vai khi cần. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia"Soái hạm" BPN-30 Kozara của thủy quân Serbia được Đức chế tạo từ năm 1939 nhưng vẫn dùng được cho tới tận ngày nay. Con tàu có thể chở 250 binh sĩ, trang bị pháo 20mm để tự vệ. Ngoài các tàu lớn này, Serbia còn có trong biên chế một tàu tiếp dầu RPN-43, cano cao tốc Premax 39, xe lội nước PTS-M và cầu phao cơ động PM M71. Nguồn ảnh: WikipediaThủy quân Serbia diễn tập năm 2014. Nguồn: Youtube
Hôm 20/5, thủy quân Serbia đã tổ chức cuộc tập trận "quy mô lớn" trên sông Tisza với sự tham gia của hầu hết các tàu bè lớn nhất nước này. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Là một quốc gia không có biển, Serbia chỉ tổ chức lực lượng thủy quân nhỏ với quy mô 500 người để bảo đảm an ninh đường sông cũng như tham gia các nhiệm vụ phòng chống khủng bố, buôn lâu khi cần. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Lực lượng này hiện có 16 tàu thuyền, đa số là tàu tuần tra cỡ nhỏ trang bị pháo hạng nhẹ. Trong ảnh là đội hình tàu quét thủy lôi lớp Nestin được đóng từ thời Tiệp Khắc. Hiện thủy quân Serbia còn 6 chiếc. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Tàu quét thủy lôi lớp Nestin có lượng giãn nước chỉ 61 tấn, dài 26,94m, rộng 2,68m, tốc độ tối đa 24km/h, thủy thủ đoàn 17 người. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Trong ảnh là tàu tuần tiễu đường sông Type 20 Biscaya được đóng dưới thời Tiệp Khắc từ những năm 1980 theo thiết kế tàu tuần tra lớp Rhine của Mỹ. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Theo các tài liệu được công bố gần đây nhất, thủy quân Serbia được tổ chức thành một Bộ chỉ huy TW; một đại đội chỉ huy; hai biệt đội người nhái; hai tiểu đoàn tàu; một công ty hậu cần và một công ty lặn. Căn cứ nằm chủ yếu tại Novi Sad và Balgrade. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Cận cảnh ụ pháo 4 nòng cỡ 20mm kiểu Oerlikon/Hispano Suiza trên tàu tuần tiễu Type 20. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Khai hỏa pháo 20mm vào mục tiêu giả định. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Cận cảnh tàu đổ bộ Type 22 được nhà máy Greben Vela Luka đóng cho Tiệp Khắc năm 1987, khoảng 5 chiếc còn phục vụ tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Tàu tuần tiễu Type 20 được đóng bằng vỏ nhôm, tốc độ khá cao, thủy thủ đoàn 30 người, đuôi tàu có một ụ pháo 20mm một nòng. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
“Chiến hạm” lớn nhất Serbia là tàu quét thủy lôi lớp Nestin, nó được trang bị 2 ụ pháo 20mm M71 hoặc M75. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Tàu tuần tiễu của Serbia ngụy trang trên sông. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Bức ảnh đẹp chụp ngược sáng đội tàu thủy quân Serbia. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
Tàu quét thủy lôi RML-336 Derdap có thể chở 100 lính, 24 thủy lôi và trang bị được cả bệ phóng tên lửa phòng không vác vai khi cần. Nguồn ảnh: Bộ Quốc phòng Serbia
"Soái hạm" BPN-30 Kozara của thủy quân Serbia được Đức chế tạo từ năm 1939 nhưng vẫn dùng được cho tới tận ngày nay. Con tàu có thể chở 250 binh sĩ, trang bị pháo 20mm để tự vệ. Ngoài các tàu lớn này, Serbia còn có trong biên chế một tàu tiếp dầu RPN-43, cano cao tốc Premax 39, xe lội nước PTS-M và cầu phao cơ động PM M71. Nguồn ảnh: Wikipedia
Thủy quân Serbia diễn tập năm 2014. Nguồn: Youtube