Tiêm kích Su-30M2 chuẩn bị tiếp nhiên liệu trên không. Các tiêm kích Nga dùng công nghệ tiếp nhiên liệu với vòi nạp nhiên liệu có thể mở ra thu vào. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Tiêm kích Su-35 mở vòi tiếp nhiên liệu chuẩn bị tiếp cận máy bay tiếp dầu trên không. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Tiêm kích Su-30 thuộc đội bay biểu diễn Hiệp sĩ Nga tiếp nhiên liệu. Nga sử dụng vòi tiếp nhiên liệu mềm, trong khi Mỹ sử dụng vòi cứng. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Cường kích Su-24 chuẩn bị "bú sữa" trong một nhiệm vụ. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Tiêm kích Su-30M2 tiếp nhiên liệu. Quá trình này thường diễn ra ở độ cao lớn phía trên những tầng mây tạo nên hình ảnh rất đẹp mắt. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Su-35 mở vòi tiếp nhiên liệu chuẩn bị tiếp cận máy bay tiếp dầu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Tiêm kích bom Su-34 chuẩn bị tiếp nhiên liệu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Hầu hết các máy bay chiến đấu thế hệ mới của Không quân Nga đều được trang bị tính năng tiếp nhiên liệu trên không. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Tiếp nhiên liệu giúp máy bay mở rộng phạm vi hoạt động, tăng hiệu suất chiến đấu lên gấp nhiều lần so với nhiên liệu nội bộ. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Quá trình tiếp nhiên liệu có thể diễn ra nhiều lần giúp tăng thời gian hoạt động trên không của máy bay. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Kỹ thuật tiếp nhiên liệu trên không được phát triển từ cuối những năm 1920 và phát triển mạnh những năm Chiến tranh Lạnh. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Ngày nay tiếp nhiên liệu trên không là kỹ thuật phổ biến trên thế giới. Tuy vậy nó vẫn là kỹ thuật cao cấp mà chỉ vài chục quốc gia nắm được. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Su-30 bay trong ánh hoàng hôn tuyệt đẹp. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Cận cảnh Su-35 đang tiếp nhiên liệu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.Mời độc giả xem video: Mãn nhãn màn "drills" trên không của bộ đôi Su-30M2 Nga. (Nguồn RT)
Tiêm kích Su-30M2 chuẩn bị tiếp nhiên liệu trên không. Các tiêm kích Nga dùng công nghệ tiếp nhiên liệu với vòi nạp nhiên liệu có thể mở ra thu vào. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tiêm kích Su-35 mở vòi tiếp nhiên liệu chuẩn bị tiếp cận máy bay tiếp dầu trên không. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tiêm kích Su-30 thuộc đội bay biểu diễn Hiệp sĩ Nga tiếp nhiên liệu. Nga sử dụng vòi tiếp nhiên liệu mềm, trong khi Mỹ sử dụng vòi cứng. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Cường kích Su-24 chuẩn bị "bú sữa" trong một nhiệm vụ. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tiêm kích Su-30M2 tiếp nhiên liệu. Quá trình này thường diễn ra ở độ cao lớn phía trên những tầng mây tạo nên hình ảnh rất đẹp mắt. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Su-35 mở vòi tiếp nhiên liệu chuẩn bị tiếp cận máy bay tiếp dầu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tiêm kích bom Su-34 chuẩn bị tiếp nhiên liệu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Hầu hết các máy bay chiến đấu thế hệ mới của Không quân Nga đều được trang bị tính năng tiếp nhiên liệu trên không. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Tiếp nhiên liệu giúp máy bay mở rộng phạm vi hoạt động, tăng hiệu suất chiến đấu lên gấp nhiều lần so với nhiên liệu nội bộ. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Quá trình tiếp nhiên liệu có thể diễn ra nhiều lần giúp tăng thời gian hoạt động trên không của máy bay. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Kỹ thuật tiếp nhiên liệu trên không được phát triển từ cuối những năm 1920 và phát triển mạnh những năm Chiến tranh Lạnh. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Ngày nay tiếp nhiên liệu trên không là kỹ thuật phổ biến trên thế giới. Tuy vậy nó vẫn là kỹ thuật cao cấp mà chỉ vài chục quốc gia nắm được. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Su-30 bay trong ánh hoàng hôn tuyệt đẹp. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Cận cảnh Su-35 đang tiếp nhiên liệu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga.
Mời độc giả xem video: Mãn nhãn màn "drills" trên không của bộ đôi Su-30M2 Nga. (Nguồn RT)