Theo mạng Sina, cuộc tập trận mang tên "Hạm đội liên hợp tập trận Lá chắn biển 2017" diễn ra từ ngày 31/3 đến nay với sự tham gia của nhiều loại tàu chiến hiện đại của Hải quân Myanmar. Nguồn ảnh: SinaHải quân Myanmar tới nay vẫn được coi là một “ẩn số” ở khu vực Đông Nam Á về chủng loại, số lượng tàu chiến. Tuy vậy, các cuộc tập trận được công khai mấy năm gần đây cho thấy nước này sở hữu dàn tàu chiến không hề thua kém hải quân Thái Lan, Indonesia hay Việt Nam. Thậm chí, quốc gia này đã chế tạo được một số tàu chiến 2.000-3.000 tấn hoàn toàn bằng công nghệ trong nước. Đây là điều kỳ diệu một nước Đông Nam Á làm được. Trước đó, Indonesia hay Singapore hầu như phải nhập khẩu công nghệ của Hà Lan, Pháp mới làm được. Nguồn ảnh: SinaCông nghệ đóng tàu quân sự của Myanmar được coi là phần nhiều học hỏi từ Trung Quốc, một phần nhỏ từ Nga (chủ yếu các hệ thống vũ khí tầm xa). Trong ảnh, tàu chiến Myanmar phóng bom phản lực chống ngầm – đây có thể là vũ khí tàu hộ vệ Giang Hồ II Type 053H1 mà nước này mua của Trung Quốc. Nguồn ảnh: SinaBom chìm chống ngầm phát nổ do tàu hộ vệ tên lửa của Myanmar thực hiện. Nguồn ảnh: SinaHình ảnh hiếm hoi tàu hộ vệ tên lửa F14 Sinbyushin do Myanmar tự chế tạo. Lớp tàu này được cho là có lượng giãn nước tới 3.000 tấn. Nguồn ảnh: SinaTàu hộ vệ tên lửa tàng hình Anawratha (phiên hiệu 771) và Bayinnaung (772) tác chiến cùng một tàu pháo không rõ kiểu loại. Cặp tàu hộ vệ này cũng do Myanmar tự chế tạo với dàn vũ khí xuất xứ từ Trung Quốc. Nguồn ảnh: SinaTướng lĩnh chỉ huy Hải quân Myanmar theo dõi tập trận. Nguồn ảnh: SinaHoành tráng đội hình các tàu chiến lớn nhất của Myanmar – từ ngoài vào trong: F23 Mahar Thiha Thura (lượng giãn nước khoảng 2.000 tấn); F12 Kyansittha và F14 Sinbyushin (lượng giãn nước khoảng 3.000 tấn). Trong khi tàu F23 sử dụng tên lửa chống hạm C-802 thì tàu F12-14 có thể sử dụng tên lửa Kh-35E Uran-E. Nguồn ảnh: SinaTàu hộ vệ UMS Anawratha bắn tên lửa hành trình C-802. Nguồn ảnh: SinaChiến hạm tàng hình F14 Sinbyushin dẫn đầu đội hình tác chiến tổng hợp. Nguồn ảnh: SinaCòn đây là tàu chiến lớn nhất Hải quân Myanmar trước thời điểm năm 2014 - khi F12 Kyansittha hoạt động. Con tàu cỡ 2.000 tấn thuộc lớp Aung Zeya do Myanmar chế tạo có thể được trang bị tên lửa Uran-E cùng các hệ thống pháo, ngư lôi chống ngầm. Nguồn ảnh: SinaCác sĩ quan cấp cao Myanmar vẫy chào đội hình tàu chiến xếp hàng duyệt binh. Nguồn ảnh: SinaĐây có lẽ là “soái hạm của Hải quân Myanmar” trong cuộc tập trận này với các chỉ huy cấp cao trên boong. Có thể dễ nhận thấy con tàu không rõ kiểu loại này trang bị hai bệ pháo AK-630 CIWS. Nguồn ảnh: SinaSa bàn được lập ngay trên boong tàu chiến. Nguồn ảnh: SinaLực lượng đặc nhiệm hải quân Myanmar diễn tập giải cứu con tin. Nguồn ảnh: Sina
Theo mạng Sina, cuộc tập trận mang tên "Hạm đội liên hợp tập trận Lá chắn biển 2017" diễn ra từ ngày 31/3 đến nay với sự tham gia của nhiều loại tàu chiến hiện đại của Hải quân Myanmar. Nguồn ảnh: Sina
Hải quân Myanmar tới nay vẫn được coi là một “ẩn số” ở khu vực Đông Nam Á về chủng loại, số lượng tàu chiến. Tuy vậy, các cuộc tập trận được công khai mấy năm gần đây cho thấy nước này sở hữu dàn tàu chiến không hề thua kém hải quân Thái Lan, Indonesia hay Việt Nam. Thậm chí, quốc gia này đã chế tạo được một số tàu chiến 2.000-3.000 tấn hoàn toàn bằng công nghệ trong nước. Đây là điều kỳ diệu một nước Đông Nam Á làm được. Trước đó, Indonesia hay Singapore hầu như phải nhập khẩu công nghệ của Hà Lan, Pháp mới làm được. Nguồn ảnh: Sina
Công nghệ đóng tàu quân sự của Myanmar được coi là phần nhiều học hỏi từ Trung Quốc, một phần nhỏ từ Nga (chủ yếu các hệ thống vũ khí tầm xa). Trong ảnh, tàu chiến Myanmar phóng bom phản lực chống ngầm – đây có thể là vũ khí tàu hộ vệ Giang Hồ II Type 053H1 mà nước này mua của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Bom chìm chống ngầm phát nổ do tàu hộ vệ tên lửa của Myanmar thực hiện. Nguồn ảnh: Sina
Hình ảnh hiếm hoi tàu hộ vệ tên lửa F14 Sinbyushin do Myanmar tự chế tạo. Lớp tàu này được cho là có lượng giãn nước tới 3.000 tấn. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ tên lửa tàng hình Anawratha (phiên hiệu 771) và Bayinnaung (772) tác chiến cùng một tàu pháo không rõ kiểu loại. Cặp tàu hộ vệ này cũng do Myanmar tự chế tạo với dàn vũ khí xuất xứ từ Trung Quốc. Nguồn ảnh: Sina
Tướng lĩnh chỉ huy Hải quân Myanmar theo dõi tập trận. Nguồn ảnh: Sina
Hoành tráng đội hình các tàu chiến lớn nhất của Myanmar – từ ngoài vào trong: F23 Mahar Thiha Thura (lượng giãn nước khoảng 2.000 tấn); F12 Kyansittha và F14 Sinbyushin (lượng giãn nước khoảng 3.000 tấn). Trong khi tàu F23 sử dụng tên lửa chống hạm C-802 thì tàu F12-14 có thể sử dụng tên lửa Kh-35E Uran-E. Nguồn ảnh: Sina
Tàu hộ vệ UMS Anawratha bắn tên lửa hành trình C-802. Nguồn ảnh: Sina
Chiến hạm tàng hình F14 Sinbyushin dẫn đầu đội hình tác chiến tổng hợp. Nguồn ảnh: Sina
Còn đây là tàu chiến lớn nhất Hải quân Myanmar trước thời điểm năm 2014 - khi F12 Kyansittha hoạt động. Con tàu cỡ 2.000 tấn thuộc lớp Aung Zeya do Myanmar chế tạo có thể được trang bị tên lửa Uran-E cùng các hệ thống pháo, ngư lôi chống ngầm. Nguồn ảnh: Sina
Các sĩ quan cấp cao Myanmar vẫy chào đội hình tàu chiến xếp hàng duyệt binh. Nguồn ảnh: Sina
Đây có lẽ là “soái hạm của Hải quân Myanmar” trong cuộc tập trận này với các chỉ huy cấp cao trên boong. Có thể dễ nhận thấy con tàu không rõ kiểu loại này trang bị hai bệ pháo AK-630 CIWS. Nguồn ảnh: Sina
Sa bàn được lập ngay trên boong tàu chiến. Nguồn ảnh: Sina
Lực lượng đặc nhiệm hải quân Myanmar diễn tập giải cứu con tin. Nguồn ảnh: Sina