Ngay trong những ngày đầu năm, các đơn vị trực chiến của quân chủng Không quân Nhân dân đã thực hiện những chuyến bay huấn luyện theo đúng kế hoạch đề ra. Nguồn ảnh: Lao động.Đây là các chuyến bay với tiêm kích Su-30MK2 - loại chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Việt Nam và khu vực Đông Nam Á hiện tại. Nguồn ảnh: Lao động.Được mệnh danh là Hổ Mang Chúa, các "Thiên Binh" Su-30MK2 dưới bàn tay lão luyện của các phi công Việt Nam luôn là thứ vũ khí quan trọng nhất, hiệu quả nhất để bảo vệ bầu trời tổ quốc. Nguồn ảnh: Lao động.Trên đường băng sân bay, những sa bàn chi tiết về địa hình xung quanh đường băng được vẽ bằng sơn để phi công có thể "ôn bài" bất cứ khi nào cần.Nguồn ảnh: Tiền Phong.Đài quan sát chỉ huy giám sát mọi tham số bay của chiến đấu cơ Su-30MK2 từ dưới mặt đất. Nguồn ảnh: Tiền Phong.Mỗi chiến đấu cơ Su-30MK2 có giá trị lên tới nhiều chục triệu USD, tuy nhiên chi phí để đào tạo phi công cũng như duy trì hoạt động của loại chiến đấu cơ này thậm chí còn cao hơn giá mua mới nguyên cả chiếc phi cơ. Nguồn ảnh: Lao động.Như trong quá khứ, đã từ lâu người ta luôn ví von rằng "cân nặng của mỗi phi công là bao nhiêu, quy ra vàng, sẽ bằng với chi phí để đào tạo chính phi công đó". Nguồn ảnh: Lao động.Vậy nên có thể coi, mỗi phi công điều khiển Su-30MK2 là "báu vật quốc gia" khi phải tuyển chọn trong hàng vạn người mới được một người. Nguồn ảnh: Lao động.Ngoài những phẩm chất về thể lực có thể đào tạo, huấn luyện được, phi công chiến đấu cần có tiền đình cực tốt - thứ mà phần lớn do... cha sinh mẹ đẻ chứ ít ai có thể tự tập luyện cho bản thân được. Nguồn ảnh: Lao động.Thậm chí khi đã trở thành phi công lái tiêm kích, các phi công cũng được "phân hạng". Có người giỏi tuyệt đối với khả năng bay ngày, bay đêm, bay biển; có người lại chỉ có khả năng bay ban ngày, không thể bay đêm, có người lại không thể bay biển,.. Nguồn ảnh: Tiền Phong.Các phi công cùng thợ máy trao đổi trước khi thực hiện một bài bay đêm. Nguồn ảnh: Tiền Phong.Hổ Mang Chúa Su-30MK2 phụt khí phản lực gầm rú cất cánh từ đường băng.Nguồn ảnh: Tiền Phong.Nếu như máy bay dân sự thường chỉ gặp tai nạn lúc cất cánh và hạ cánh thì với máy bay quân sự, các mãnh thú này có thể gặp tai nạn bất cứ lúc nào khi cơ động trên không. Nguồn ảnh: Tiền Phong.Dù đã sở hữu chiếc Su-30MK2 đầu tiên từ cách đây hàng chục năm, tới nay các phi công của Không quân Việt Nam vẫn thường xuyên được bồi dưỡng, đào tạo những động tác khó bởi các chuyên gia từ Nga. Nguồn ảnh: Tiền Phong.Su-30MK2 tung dù hãm đà hạ cánh sau chuyến bay huấn luyện. Nguồn ảnh: Tiền Phong.Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-30MK2. Nguồn: QPVN.
Ngay trong những ngày đầu năm, các đơn vị trực chiến của quân chủng Không quân Nhân dân đã thực hiện những chuyến bay huấn luyện theo đúng kế hoạch đề ra. Nguồn ảnh: Lao động.
Đây là các chuyến bay với tiêm kích Su-30MK2 - loại chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Việt Nam và khu vực Đông Nam Á hiện tại. Nguồn ảnh: Lao động.
Được mệnh danh là Hổ Mang Chúa, các "Thiên Binh" Su-30MK2 dưới bàn tay lão luyện của các phi công Việt Nam luôn là thứ vũ khí quan trọng nhất, hiệu quả nhất để bảo vệ bầu trời tổ quốc. Nguồn ảnh: Lao động.
Trên đường băng sân bay, những sa bàn chi tiết về địa hình xung quanh đường băng được vẽ bằng sơn để phi công có thể "ôn bài" bất cứ khi nào cần.Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Đài quan sát chỉ huy giám sát mọi tham số bay của chiến đấu cơ Su-30MK2 từ dưới mặt đất. Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Mỗi chiến đấu cơ Su-30MK2 có giá trị lên tới nhiều chục triệu USD, tuy nhiên chi phí để đào tạo phi công cũng như duy trì hoạt động của loại chiến đấu cơ này thậm chí còn cao hơn giá mua mới nguyên cả chiếc phi cơ. Nguồn ảnh: Lao động.
Như trong quá khứ, đã từ lâu người ta luôn ví von rằng "cân nặng của mỗi phi công là bao nhiêu, quy ra vàng, sẽ bằng với chi phí để đào tạo chính phi công đó". Nguồn ảnh: Lao động.
Vậy nên có thể coi, mỗi phi công điều khiển Su-30MK2 là "báu vật quốc gia" khi phải tuyển chọn trong hàng vạn người mới được một người. Nguồn ảnh: Lao động.
Ngoài những phẩm chất về thể lực có thể đào tạo, huấn luyện được, phi công chiến đấu cần có tiền đình cực tốt - thứ mà phần lớn do... cha sinh mẹ đẻ chứ ít ai có thể tự tập luyện cho bản thân được. Nguồn ảnh: Lao động.
Thậm chí khi đã trở thành phi công lái tiêm kích, các phi công cũng được "phân hạng". Có người giỏi tuyệt đối với khả năng bay ngày, bay đêm, bay biển; có người lại chỉ có khả năng bay ban ngày, không thể bay đêm, có người lại không thể bay biển,.. Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Các phi công cùng thợ máy trao đổi trước khi thực hiện một bài bay đêm. Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Hổ Mang Chúa Su-30MK2 phụt khí phản lực gầm rú cất cánh từ đường băng.Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Nếu như máy bay dân sự thường chỉ gặp tai nạn lúc cất cánh và hạ cánh thì với máy bay quân sự, các mãnh thú này có thể gặp tai nạn bất cứ lúc nào khi cơ động trên không. Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Dù đã sở hữu chiếc Su-30MK2 đầu tiên từ cách đây hàng chục năm, tới nay các phi công của Không quân Việt Nam vẫn thường xuyên được bồi dưỡng, đào tạo những động tác khó bởi các chuyên gia từ Nga. Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Su-30MK2 tung dù hãm đà hạ cánh sau chuyến bay huấn luyện. Nguồn ảnh: Tiền Phong.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-30MK2. Nguồn: QPVN.