Từ tháng 4/1975 - nghĩa là trước khi giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam thống nhất đất nước, chúng ta đã thu giữ và sử dụng các máy bay cường kích A-37 của đối phương làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: TL.Mặc dù thiếu linh kiện, phụ tùng để thay thế, chúng ta vẫn bảo dưỡng và sử dụng được dàn máy bay cường kích A-37 này cho tới tận cuối thập niên 80 - nghĩa là gần 25 năm sau. Nguồn ảnh: TL.Với các phi công suất xắc của Không quân Việt Nam, các máy bay cường kích A-37 đã lập nhiều chiến công trong những giờ khắc cuối cùng của cuộc chiến thống nhất đất nước cũng như trên mặt trận K. Nguồn ảnh: TL.Đóng góp vào thành quả này không thể không kể tới công lao của nhiều thợ máy, nhân viên vốn làm việc cho chế độ cũ sau này tiếp tục tình nguyện phục vụ trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.Trong thời gian từ năm 1977 tới năm 1979, các máy bay ném bom A-37 của Sư đoàn Không quân B-72 đã góp phần vào việc giải phóng nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng. Nguồn ảnh: TL.Một số trận đánh tiêu biểu với quy mô lớn của loại cường kích này có thể kể tới như trận đánh ngày 29/9/1979 khi chúng ta cho 8 lần xuất kích A-37 tấn công thẳng vào sở chỉ huy của đối phương ở Xa Mát, Campuchia. Nguồn ảnh: TL.Hay chỉ tính riêng trong ngày 6/1/1979, Sư đoàn Không quân 372 đã tổ chức 30 phi vụ xuất kích A-37 để yểm trợ cho Lữ đoàn 126 Hải quân đánh bộ đổ bộ lên cảng Công-pông-xom - cuộc đổ bộ lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.Mặc dù vậy, dù nhiều lý do khác nhau trong đó phần lớn là do vấn đề liên lạc kỹ thuật và hậu cần nên những chiếc A-37 của chúng ta chỉ hoạt động riêng lẻ, không sử dụng trong đội hình tấn công chung với MiG-21 của Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.Được sản xuất từ năm 1964, các máy bay cường kích A-37 được Không quân Mỹ sử dụng rất phổ biến trong Chiến tranh Việt Nam với nhiệm vụ tấn công mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: Gettyimg.Loại máy bay này có ưu thế rất lớn khi tham chiến tấn công mặt đất vì nó có tốc độ tối thiểu chậm - chỉ 180 km/h, cho phép tấn công chính xác vào những mục tiêu quan trọng của đối phương. Nguồn ảnh: TL.Tuy nhiên tốc độ chậm cũng chính là nhược điểm của loại máy bay này khi nó có thể dễ dàng bị bắn hạ bởi các loại hoả lực 12,7mm hay 14,5mm khi thực hiện động tác bổ nhào tấn công. Nguồn ảnh: TL.Tới thập niên 90, toàn bộ dàn cường kích cơ A-37 đã được Việt Nam cho về hưu. Tới nay trên thế giới vẫn còn sáu quốc gia sử dụng loại cường kích này trong biên chế. Nguồn ảnh: TL. Cường kích A-37 khi phục vụ trong Không quân Việt Nam tấn công Khmer Đỏ ở chiến trường K.
Từ tháng 4/1975 - nghĩa là trước khi giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam thống nhất đất nước, chúng ta đã thu giữ và sử dụng các máy bay cường kích A-37 của đối phương làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: TL.
Mặc dù thiếu linh kiện, phụ tùng để thay thế, chúng ta vẫn bảo dưỡng và sử dụng được dàn máy bay cường kích A-37 này cho tới tận cuối thập niên 80 - nghĩa là gần 25 năm sau. Nguồn ảnh: TL.
Với các phi công suất xắc của Không quân Việt Nam, các máy bay cường kích A-37 đã lập nhiều chiến công trong những giờ khắc cuối cùng của cuộc chiến thống nhất đất nước cũng như trên mặt trận K. Nguồn ảnh: TL.
Đóng góp vào thành quả này không thể không kể tới công lao của nhiều thợ máy, nhân viên vốn làm việc cho chế độ cũ sau này tiếp tục tình nguyện phục vụ trong Quân đội Nhân dân Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Trong thời gian từ năm 1977 tới năm 1979, các máy bay ném bom A-37 của Sư đoàn Không quân B-72 đã góp phần vào việc giải phóng nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng. Nguồn ảnh: TL.
Một số trận đánh tiêu biểu với quy mô lớn của loại cường kích này có thể kể tới như trận đánh ngày 29/9/1979 khi chúng ta cho 8 lần xuất kích A-37 tấn công thẳng vào sở chỉ huy của đối phương ở Xa Mát, Campuchia. Nguồn ảnh: TL.
Hay chỉ tính riêng trong ngày 6/1/1979, Sư đoàn Không quân 372 đã tổ chức 30 phi vụ xuất kích A-37 để yểm trợ cho Lữ đoàn 126 Hải quân đánh bộ đổ bộ lên cảng Công-pông-xom - cuộc đổ bộ lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Mặc dù vậy, dù nhiều lý do khác nhau trong đó phần lớn là do vấn đề liên lạc kỹ thuật và hậu cần nên những chiếc A-37 của chúng ta chỉ hoạt động riêng lẻ, không sử dụng trong đội hình tấn công chung với MiG-21 của Không quân Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.
Được sản xuất từ năm 1964, các máy bay cường kích A-37 được Không quân Mỹ sử dụng rất phổ biến trong Chiến tranh Việt Nam với nhiệm vụ tấn công mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Loại máy bay này có ưu thế rất lớn khi tham chiến tấn công mặt đất vì nó có tốc độ tối thiểu chậm - chỉ 180 km/h, cho phép tấn công chính xác vào những mục tiêu quan trọng của đối phương. Nguồn ảnh: TL.
Tuy nhiên tốc độ chậm cũng chính là nhược điểm của loại máy bay này khi nó có thể dễ dàng bị bắn hạ bởi các loại hoả lực 12,7mm hay 14,5mm khi thực hiện động tác bổ nhào tấn công. Nguồn ảnh: TL.
Tới thập niên 90, toàn bộ dàn cường kích cơ A-37 đã được Việt Nam cho về hưu. Tới nay trên thế giới vẫn còn sáu quốc gia sử dụng loại cường kích này trong biên chế. Nguồn ảnh: TL.
Cường kích A-37 khi phục vụ trong Không quân Việt Nam tấn công Khmer Đỏ ở chiến trường K.