Xe tăng Type 90 Nhật Bản có tên gọi đầy đủ là Type 90 Kyu-maru có trọng lượng 50 tấn là dòng tăng nội địa của Nhật do tập đoàn Mitsubishi chế tạo và lắp ráp. Nguồn ảnh: Sina.Được sản xuất tổng cộng 341 chiếc từ năm 1990 cho đến 2009, mẫu xe tăng chủ lực Type 90 này có một tính năng độc đáo đó là hệ thống khung gầm có khả năng nâng cao và hạ thấp giúp cho xe tác chiến dễ dàng hơn trong địa hình nhiều vật cản và tăng cường khả năng phòng thủ cho xe. Nguồn ảnh: Sina.Khi hệ thống gầm được hạ thấp tối đa, mặt trước của xe sẽ có độ giáp dày tương đương 1.430 mm đối với các loại đạn nổ HE. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra, xe tăng Type 90 còn được trang bị một khẩu pháo nòng trơn 120 mm với hệ thống ổn định nòng pháo giúp xe có khả năng đạt độ chính xác tuyệt đối khi vừa bắn vừa di chuyển với vận tốc 40 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Hệ thống khung gầm cơ động này được Nhật Bản nghiên cứu và phát triền từ dòng xe tăng chủ lực Type 74. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù trên lý thuyết hệ thống này rất hữu dụng, nhưng thực tế không nhiều loại xe tăng trên thế giới được trang bị hệ thống tương tự do chi phí sản xuất và bảo dưỡng lớn cũng như sự phổ biến của các loại giáp phản ứng nổ khiến cho không còn nhiều quốc gia mặn mà với hệ thống treo cơ động này. Nguồn ảnh: Sina.Những chiếc Type 74 và Type 90 hiện đã được ngừng sản xuất, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản dự định trong tương lai sẽ thay thế các mẫu cũ bằng siêu tăng Type 10 do chính mình thiết kế. Nguồn ảnh: Sina.Thực tế thì Type 90 nặng hơn Type 74 tới 12 tấn và chỉ có 64% số lượng cầu ở Nhật Bản chịu được tải trọng khổng lồ của nó. Nhật Bản hy vọng sẽ giải quyết được nhược điểm này trong mẫu siêu tăng thế hệ tiếp theo, xe tăng Type 10. Nguồn ảnh: Sina.
Xe tăng Type 90 Nhật Bản có tên gọi đầy đủ là Type 90 Kyu-maru có trọng lượng 50 tấn là dòng tăng nội địa của Nhật do tập đoàn Mitsubishi chế tạo và lắp ráp. Nguồn ảnh: Sina.
Được sản xuất tổng cộng 341 chiếc từ năm 1990 cho đến 2009, mẫu xe tăng chủ lực Type 90 này có một tính năng độc đáo đó là hệ thống khung gầm có khả năng nâng cao và hạ thấp giúp cho xe tác chiến dễ dàng hơn trong địa hình nhiều vật cản và tăng cường khả năng phòng thủ cho xe. Nguồn ảnh: Sina.
Khi hệ thống gầm được hạ thấp tối đa, mặt trước của xe sẽ có độ giáp dày tương đương 1.430 mm đối với các loại đạn nổ HE. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra, xe tăng Type 90 còn được trang bị một khẩu pháo nòng trơn 120 mm với hệ thống ổn định nòng pháo giúp xe có khả năng đạt độ chính xác tuyệt đối khi vừa bắn vừa di chuyển với vận tốc 40 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Hệ thống khung gầm cơ động này được Nhật Bản nghiên cứu và phát triền từ dòng xe tăng chủ lực Type 74. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù trên lý thuyết hệ thống này rất hữu dụng, nhưng thực tế không nhiều loại xe tăng trên thế giới được trang bị hệ thống tương tự do chi phí sản xuất và bảo dưỡng lớn cũng như sự phổ biến của các loại giáp phản ứng nổ khiến cho không còn nhiều quốc gia mặn mà với hệ thống treo cơ động này. Nguồn ảnh: Sina.
Những chiếc Type 74 và Type 90 hiện đã được ngừng sản xuất, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản dự định trong tương lai sẽ thay thế các mẫu cũ bằng siêu tăng Type 10 do chính mình thiết kế. Nguồn ảnh: Sina.
Thực tế thì Type 90 nặng hơn Type 74 tới 12 tấn và chỉ có 64% số lượng cầu ở Nhật Bản chịu được tải trọng khổng lồ của nó. Nhật Bản hy vọng sẽ giải quyết được nhược điểm này trong mẫu siêu tăng thế hệ tiếp theo, xe tăng Type 10. Nguồn ảnh: Sina.