Một trong những loại tàu chiến lâu đời nhất và đã được cho về hưu của Hải quân Mỹ là các tàu loại Tuần dương hạm Hạng nặng có ký hiệu CA, viết tắt của Cruiser armored (tuần dương hạm bọc thép) - sử dụng cho đến năm 1931, sau năm 1931 là Cruiser Heavy (tuần dương hạm hạng nặng). Ảnh: Tàu USS Tennessee, một trong những tuần dương hạm bọc thép của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.Tuần dương hạm cỡ lớn có tên tiếng Anh là Cruiser Large, tuy nhiên lại được ký hiệu tắt là CB để phân biệt với loại CA (theo bảng chữ cái lating). Loại tàu này hiện cũng đã bị loại biên. Ảnh: Tàu tuần dương hạm cỡ lớn USS Alaska (CB-1). Nguồn ảnh: WOW.CC là ký hiệu dành cho các loại tuần dương hạm chiến đấu (tính đến năm 1961) và sau này là các tuần dương hạm chỉ huy. Nhiệm vụ của các tuần dương hạm này giai đoạn trước năm 1961 là đứng ra "đỡ đòn" cho cả hạm đội với giáp cực dày, sau khi trở thành tuần dương hạm chỉ huy thì nó lại là yếu nhân nhất được cả hạm đội bảo vệ và là căn cứ chỉ huy di động trên biển. Hiện loại tàu này cũng đã bị ngưng sử dụng. Ảnh: Tàu HMS Tiger của Hải quân Anh thuộc loại tuần dương hạm chiến đấu. Nguồn ảnh: WOW.Tuần dương hạm hạng nhẹ có ký hiệu CL (viết tắt của Cruiser Light) là loại chiến hạm trang bị hỏa lực mạnh như các tuần dương hạm hạng nặng nhưng lại bị "lột" bớt giáp để tăng độ cơ động. Ảnh: Tuần dương hạm hạng nhẹ USS Duluth (CL-87). Nguồn ảnh: WWphoto.CV hay Cruiser Volar là ký hiệu để chỉ các tàu sân bay không sử dụng động cơ hạt nhân của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: CNN.CNV hay Cruiser Volar Nuclear-powered là loại tàu sân bay sử dụng động cơ hạt nhân. Ảnh: Tàu sân bay CVN-65 hay chiếc USS Enterprise của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.CLGN là loại tàu tuần dương hạm, hạng nhẹ, hộ vệ tên lửa và sử dụng động cơ hạt nhân (Cruiser, Light, Guided-missile, Nuclear-powered). Thực chất đây là các tàu tuần dương hạm hạng nhẹ kiểu cũ được tháo tháp pháo, lắp giếng phóng tên lửa và trang bị động cơ hạt nhân. Đây là cách thức Hải quân Mỹ "chữa cháy" tạm và tái sử dụng các tàu loại cũ khi công nghệ chuyển dần sang thời đại tên lửa và hạt nhân. Nguồn ảnh: Pinterest.DDG là viết tắt của Detroyer, Guided-missile hay còn gọi là khu trục hạm hộ vệ tên lửa hay tàu khu trục tên lửa. Đây hiện nay đang là loại tàu khu trục được sử dụng rất nhiều với hỏa lực chính là từ hệ thống các giếng phóng tên lửa dẫn đường trên tàu. Ảnh: Tàu khu trục USS Sterett DDG-104 của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.Các tàu loại DM hay còn gọi là tàu khu trục thả thủy lôi (Detroyer, Minelayer) là loại tàu khu trục có nhiệm vụ thả thủy lôi, phong tỏa các tuyến giao thông đường biển hiện cũng đã bị cho nghỉ hưu. Ảnh: Tàu USS Aaron Ward DM-34. Nguồn ảnh: Wiki.
Một trong những loại tàu chiến lâu đời nhất và đã được cho về hưu của Hải quân Mỹ là các tàu loại Tuần dương hạm Hạng nặng có ký hiệu CA, viết tắt của Cruiser armored (tuần dương hạm bọc thép) - sử dụng cho đến năm 1931, sau năm 1931 là Cruiser Heavy (tuần dương hạm hạng nặng). Ảnh: Tàu USS Tennessee, một trong những tuần dương hạm bọc thép của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.
Tuần dương hạm cỡ lớn có tên tiếng Anh là Cruiser Large, tuy nhiên lại được ký hiệu tắt là CB để phân biệt với loại CA (theo bảng chữ cái lating). Loại tàu này hiện cũng đã bị loại biên. Ảnh: Tàu tuần dương hạm cỡ lớn USS Alaska (CB-1). Nguồn ảnh: WOW.
CC là ký hiệu dành cho các loại tuần dương hạm chiến đấu (tính đến năm 1961) và sau này là các tuần dương hạm chỉ huy. Nhiệm vụ của các tuần dương hạm này giai đoạn trước năm 1961 là đứng ra "đỡ đòn" cho cả hạm đội với giáp cực dày, sau khi trở thành tuần dương hạm chỉ huy thì nó lại là yếu nhân nhất được cả hạm đội bảo vệ và là căn cứ chỉ huy di động trên biển. Hiện loại tàu này cũng đã bị ngưng sử dụng. Ảnh: Tàu HMS Tiger của Hải quân Anh thuộc loại tuần dương hạm chiến đấu. Nguồn ảnh: WOW.
Tuần dương hạm hạng nhẹ có ký hiệu CL (viết tắt của Cruiser Light) là loại chiến hạm trang bị hỏa lực mạnh như các tuần dương hạm hạng nặng nhưng lại bị "lột" bớt giáp để tăng độ cơ động. Ảnh: Tuần dương hạm hạng nhẹ USS Duluth (CL-87). Nguồn ảnh: WWphoto.
CV hay Cruiser Volar là ký hiệu để chỉ các tàu sân bay không sử dụng động cơ hạt nhân của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: CNN.
CNV hay Cruiser Volar Nuclear-powered là loại tàu sân bay sử dụng động cơ hạt nhân. Ảnh: Tàu sân bay CVN-65 hay chiếc USS Enterprise của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
CLGN là loại tàu tuần dương hạm, hạng nhẹ, hộ vệ tên lửa và sử dụng động cơ hạt nhân (Cruiser, Light, Guided-missile, Nuclear-powered). Thực chất đây là các tàu tuần dương hạm hạng nhẹ kiểu cũ được tháo tháp pháo, lắp giếng phóng tên lửa và trang bị động cơ hạt nhân. Đây là cách thức Hải quân Mỹ "chữa cháy" tạm và tái sử dụng các tàu loại cũ khi công nghệ chuyển dần sang thời đại tên lửa và hạt nhân. Nguồn ảnh: Pinterest.
DDG là viết tắt của Detroyer, Guided-missile hay còn gọi là khu trục hạm hộ vệ tên lửa hay tàu khu trục tên lửa. Đây hiện nay đang là loại tàu khu trục được sử dụng rất nhiều với hỏa lực chính là từ hệ thống các giếng phóng tên lửa dẫn đường trên tàu. Ảnh: Tàu khu trục USS Sterett DDG-104 của Hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki.
Các tàu loại DM hay còn gọi là tàu khu trục thả thủy lôi (Detroyer, Minelayer) là loại tàu khu trục có nhiệm vụ thả thủy lôi, phong tỏa các tuyến giao thông đường biển hiện cũng đã bị cho nghỉ hưu. Ảnh: Tàu USS Aaron Ward DM-34. Nguồn ảnh: Wiki.