Mang họ V, cũng như bom bay V-1 hay tên lửa đạn đạo V-2, siêu pháo V-3 là một trong những kiệt tác quân sự kỳ vĩ của Đức. Nguồn ảnh: Wiki.Được thiết kế và xây dựng từ 1942-1944, vết tích của công trình siêu pháo V-3 vẫn còn tồn tại tới tận hôm nay. Ảnh: Một phần V-3 do Phát xít Đức tại Laatzig, Đức vào năm 1942 (nay phần lãnh thổ này thuộc Ba Lan). Nguồn ảnh: Wiki.Nguyên lý hoạt động của V-3 rất phức tạp, đòi hỏi phải tính toán kỹ càng. Quả đạn sẽ được phóng đi từ phía cuối nòng phóng giống với cơ cấu bắn của đạn pháo. Tuy nhiên, trên đường quả đạn ra khỏi nòng nó sẽ được bổ sung thêm lực phóng bằng những vụ nổ có kiểm soát được cố tình tạo ra từ những ống dẫn ngang. Nguồn ảnh: Wiki.Những ống dẫn ngang này sẽ được bít kín và sau khi vụ nổ bên trong xảy ra, sức ép sẽ tăng cường tiếp vào quả đạn, đẩy nó đi nhanh hơn. Quá trình này xảy ra liên tục tới khi viên đạn ra khỏi nòng do V-3 có nhiều hơn một ống ngang. Nguồn ảnh: Wiki.Thiết kế chi tiết một đoạn của nòng pháo V-3 với các ống ngang được đặt chếch góc 45 độ, tạo ra lực đẩy hỗ trợ lớn nhất cho quả đạn pháo bay ra khỏi nòng. Nguồn ảnh: Wiki.Với thiết kế này, quả đạn pháo của Đức có khả năng bay ra khỏi nòng với gia tốc lớn nhất trong lịch sử. Cho tới tận ngày nay, không có bất cứ khẩu phảo nào có khả năng bắn với gia tốc lớn như đại pháo V-3. Nguồn ảnh: Wiki.Cụ thể, quả đạn pháo này sẽ bay ra khỏi nòng với gia tốc đầu nòng lên tới 1500 mét/giây, nhanh hơn gấp đôi so với gia tốc đầu nòng của viên đạn AK-47. Nguồn ảnh: Gif.Mỗi quả đạn của V-3 nặng 140kg và bay xa tới 165km. Nguồn ảnh: Kerbal.Tuy nhiên, để đạt được tính năng khủng khiếp đó, V-3 cũng phải "trả giá đắt". Theo đó, hệ thống pháo này đồ sộ tới mức không thể nào di chuyển, nòng pháo cỡ 150mm dài tới 130m đi kèm với đủ thứ khác. Như vậy, nó dễ bị tiêu diệt nếu không quân đồng minh phát hiện. Nguồn ảnh: Chive.Ngoài ra, đạn pháo V-3 trong các thử nghiệm cho thấy nó rất kém chính xác. Nguồn ảnh: Chive.Thật vậy, quá trình chiến đấu đã cho thấy V-3 hầu như không gây thiệt hại nào lớn tới mức quân Đồng Minh phải sợ hãi. Cụ thể, ít nhất một khẩu pháo đã tham chiến từ 11/1-22/2/1945, bắn 183 phát nhưng chỉ khiến...10 người chết, 35 người bị thương. Nguồn ảnh: Gauk.Sau khi phát xít Đức đầu hàng vô điều khiển, cả 4 công trình siêu pháo V-3 đều bị quân Đồng minh tịch thu, vận chuyển về Mỹ, Liên Xô thử nghiệm. Nguồn ảnh: Flickr.Mời độc giả xem Video: Siêu pháo V-3, kiệt tác của khoa học quân sự Đức. Nguồn: Youtube.
Mang họ V, cũng như bom bay V-1 hay tên lửa đạn đạo V-2, siêu pháo V-3 là một trong những kiệt tác quân sự kỳ vĩ của Đức. Nguồn ảnh: Wiki.
Được thiết kế và xây dựng từ 1942-1944, vết tích của công trình siêu pháo V-3 vẫn còn tồn tại tới tận hôm nay. Ảnh: Một phần V-3 do Phát xít Đức tại Laatzig, Đức vào năm 1942 (nay phần lãnh thổ này thuộc Ba Lan). Nguồn ảnh: Wiki.
Nguyên lý hoạt động của V-3 rất phức tạp, đòi hỏi phải tính toán kỹ càng. Quả đạn sẽ được phóng đi từ phía cuối nòng phóng giống với cơ cấu bắn của đạn pháo. Tuy nhiên, trên đường quả đạn ra khỏi nòng nó sẽ được bổ sung thêm lực phóng bằng những vụ nổ có kiểm soát được cố tình tạo ra từ những ống dẫn ngang. Nguồn ảnh: Wiki.
Những ống dẫn ngang này sẽ được bít kín và sau khi vụ nổ bên trong xảy ra, sức ép sẽ tăng cường tiếp vào quả đạn, đẩy nó đi nhanh hơn. Quá trình này xảy ra liên tục tới khi viên đạn ra khỏi nòng do V-3 có nhiều hơn một ống ngang. Nguồn ảnh: Wiki.
Thiết kế chi tiết một đoạn của nòng pháo V-3 với các ống ngang được đặt chếch góc 45 độ, tạo ra lực đẩy hỗ trợ lớn nhất cho quả đạn pháo bay ra khỏi nòng. Nguồn ảnh: Wiki.
Với thiết kế này, quả đạn pháo của Đức có khả năng bay ra khỏi nòng với gia tốc lớn nhất trong lịch sử. Cho tới tận ngày nay, không có bất cứ khẩu phảo nào có khả năng bắn với gia tốc lớn như đại pháo V-3. Nguồn ảnh: Wiki.
Cụ thể, quả đạn pháo này sẽ bay ra khỏi nòng với gia tốc đầu nòng lên tới 1500 mét/giây, nhanh hơn gấp đôi so với gia tốc đầu nòng của viên đạn AK-47. Nguồn ảnh: Gif.
Mỗi quả đạn của V-3 nặng 140kg và bay xa tới 165km. Nguồn ảnh: Kerbal.
Tuy nhiên, để đạt được tính năng khủng khiếp đó, V-3 cũng phải "trả giá đắt". Theo đó, hệ thống pháo này đồ sộ tới mức không thể nào di chuyển, nòng pháo cỡ 150mm dài tới 130m đi kèm với đủ thứ khác. Như vậy, nó dễ bị tiêu diệt nếu không quân đồng minh phát hiện. Nguồn ảnh: Chive.
Ngoài ra, đạn pháo V-3 trong các thử nghiệm cho thấy nó rất kém chính xác. Nguồn ảnh: Chive.
Thật vậy, quá trình chiến đấu đã cho thấy V-3 hầu như không gây thiệt hại nào lớn tới mức quân Đồng Minh phải sợ hãi. Cụ thể, ít nhất một khẩu pháo đã tham chiến từ 11/1-22/2/1945, bắn 183 phát nhưng chỉ khiến...10 người chết, 35 người bị thương. Nguồn ảnh: Gauk.
Sau khi phát xít Đức đầu hàng vô điều khiển, cả 4 công trình siêu pháo V-3 đều bị quân Đồng minh tịch thu, vận chuyển về Mỹ, Liên Xô thử nghiệm. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Siêu pháo V-3, kiệt tác của khoa học quân sự Đức. Nguồn: Youtube.