Do những xung đột dai dẳng từ lâu do những hệ quả của lịch sử để lại, Ấn Độ và Pakistan đã có một mối quan hệ đối đầu trong một thời gian dài. Trong đó, vụ xung đột gần nhất là việc Pakistan đã bắn hạ 2 chiến đấu cơ Ấn Độ hồi năm 2019 và bắn hạ 1 máy bay không người lái (UAV) Ấn Độ hồi tháng 5 vừa qua.
Ảnh: Quân đội Pakistan trong một cuộc diễu binh.Pakistan cũng là một đồng minh vô cùng thân cận của Trung Quốc, hai nước đã có rất nhiều dự án hợp tác quân sự chung trong đó nổi tiếng nhất là dự án phát triển chiến đấu cơ JF-17 Thunder.
Ảnh: Tiêm kích JF-17 của Pakistan.Mặc dù vậy, Không quân Pakistan vẫn được coi là quá yếu đuối trước Không quân Ấn Độ lớn mạnh với số lượng lớn máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30MKI tiên tiến. Với một cuộc không chiến quy mô lớn trên bầu trời, chắc chắn Pakistan sẽ chịu sự lép vế và thậm chí là thua trắng tay.
Ảnh: Một cường kích A-5 Nanchang của Không quân Pakistan.Dù cho Không quân Pakistan đã có gắng thay máu lực lượng của mình suốt trong hơn một thập kỷ qua, với việc mua các chiến đấu cơ JF-17 Block 2 cũng như một số lượng nhỏ tiêm kích F-16 C/D Falcon từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên lực lượng chủ yếu của Pakistan vẫn là các loại tiêm kích hạng nhẹ một động cơ đã lạc hậu, cũ kỹ.
Ảnh: Tiêm kích Mirage III của Không quân Pakistan.Lực lượng xương sống của Không quân Pakistan vẫn là các máy bay chiến đấu Mirage III với công nghệ từ những năm 1960 đã vô cùng lạc hậu. Cùng số lượng các tiêm kích J-7 Chengdu, đây vốn là phiên bản tiêm kích Mig-21 huyền thoại do Trung Quốc chế tạo cũng đã lạc hậu về nhiều mặt.
Ảnh: Biên đội Mirage III của Pakistan.Với sự giúp đỡ từ Trung Quốc, liên doanh Pakistan - Trung Quốc đã chế tạo ra chiếc JF-17 với việc Trung Quốc gánh phần lớn chi phí phát triển dù cho họ không sử dụng loại máy bay này trong biên chế. Tuy nhiên Pakistan vẫn hề có kế hoạch trang bị các máy bay thế hệ 4 cho Không quân nước này, dù cho đối thủ của họ là Ấn Độ đang trang bị số lượng rất lớn chiến đấu cơ thế hệ 4 và 4+.
Ảnh: Tiêm kích JF-17 của Không quân Pakistan.Với việc muốn tăng cường năng lực quân sự của Islamabad, cộng với việc xung đột biên giới Trung - Ấn đang trong cao trào căng thẳng với việc hai bên đang tìm những cách để trả đũa lẫn nhau. Bắc Kinh hoàn toàn có thể cân nhắc việc trang bị cho Không quân Pakistan chiến đấu cơ thế hệ 4 mới.
Ảnh: Biên đội F-16 Falcon của Pakistan.Trong đó, ứng cử viên sáng giá và phù hợp nhất với Không quân Pakistan lúc này chính là tiêm kích hạng nhẹ 1 động cơ thế hệ thứ tư J-10 Chengdu. J-10 Chengdu được đưa vào hoạt động trong Không quân giải phóng Trung Quốc từ năm 2006 và trong những năm sau đó, Pakistan được cho là đang quan tâm và muốn mua J-10B cho lực lượng Không quân của mình.
Ảnh: Tiêm kích J-10 của Không quân Trung Quốc.J-10 Chengdu có chiều dài 14.57m, sải cánh 8.78m, cao 4.78m, trọng lượng rỗng 9.750kg. Máy bay được trang bị một động cơ AL-31FN cho phép nó có thể đạt vận tốc tối đa Mach 1.9 và bán kính chiến đấu 550km tầm bay tối đa 1.850km và trần bay tối đa 18.000m.
Ảnh: Biên đội J-10 cất cánh.J-10 Chengdu là loại chiến đấu cơ thế hệ thứ tư một động cơ duy nhất của Trung Quốc, với khả năng chiến đấu được coi là vượt trội F-16 Falcon của Hoa kỳ. Máy bay sử dụng nhiều vật liệu Composite giúp nhẹ hơn, cùng với một động cơ mạnh mẽ hơn F-16 cùng hiệu suất bay tốt hơn hẳn.
Ảnh: Tiêm kích J-10 với màn “múa bụng” đẹp mắt.Có thể thấy rằng, việc đưa vào hoạt động một số lượng máy bay J-10 A/B sẽ giúp nâng cao năng lực của Không quân Pakistan lên rõ rệt, đồng thời cùng số lượng JF-17 giá rẻ tự sản xuất trong nước, Pakistan hoàn toàn có thể tạo ưu thế nổi bật trước đối phương trên không trung với số lượng máy bay lớn và tự chủ.
Ảnh: Một chiếc F-16 của Pakistan.
Video Ấn Độ và Pakistan đấu súng dọc biên giới cách đây 6 năm - Nguồn: VTC14
Do những xung đột dai dẳng từ lâu do những hệ quả của lịch sử để lại, Ấn Độ và Pakistan đã có một mối quan hệ đối đầu trong một thời gian dài. Trong đó, vụ xung đột gần nhất là việc Pakistan đã bắn hạ 2 chiến đấu cơ Ấn Độ hồi năm 2019 và bắn hạ 1 máy bay không người lái (UAV) Ấn Độ hồi tháng 5 vừa qua.
Ảnh: Quân đội Pakistan trong một cuộc diễu binh.
Pakistan cũng là một đồng minh vô cùng thân cận của Trung Quốc, hai nước đã có rất nhiều dự án hợp tác quân sự chung trong đó nổi tiếng nhất là dự án phát triển chiến đấu cơ JF-17 Thunder.
Ảnh: Tiêm kích JF-17 của Pakistan.
Mặc dù vậy, Không quân Pakistan vẫn được coi là quá yếu đuối trước Không quân Ấn Độ lớn mạnh với số lượng lớn máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30MKI tiên tiến. Với một cuộc không chiến quy mô lớn trên bầu trời, chắc chắn Pakistan sẽ chịu sự lép vế và thậm chí là thua trắng tay.
Ảnh: Một cường kích A-5 Nanchang của Không quân Pakistan.
Dù cho Không quân Pakistan đã có gắng thay máu lực lượng của mình suốt trong hơn một thập kỷ qua, với việc mua các chiến đấu cơ JF-17 Block 2 cũng như một số lượng nhỏ tiêm kích F-16 C/D Falcon từ Hoa Kỳ. Tuy nhiên lực lượng chủ yếu của Pakistan vẫn là các loại tiêm kích hạng nhẹ một động cơ đã lạc hậu, cũ kỹ.
Ảnh: Tiêm kích Mirage III của Không quân Pakistan.
Lực lượng xương sống của Không quân Pakistan vẫn là các máy bay chiến đấu Mirage III với công nghệ từ những năm 1960 đã vô cùng lạc hậu. Cùng số lượng các tiêm kích J-7 Chengdu, đây vốn là phiên bản tiêm kích Mig-21 huyền thoại do Trung Quốc chế tạo cũng đã lạc hậu về nhiều mặt.
Ảnh: Biên đội Mirage III của Pakistan.
Với sự giúp đỡ từ Trung Quốc, liên doanh Pakistan - Trung Quốc đã chế tạo ra chiếc JF-17 với việc Trung Quốc gánh phần lớn chi phí phát triển dù cho họ không sử dụng loại máy bay này trong biên chế. Tuy nhiên Pakistan vẫn hề có kế hoạch trang bị các máy bay thế hệ 4 cho Không quân nước này, dù cho đối thủ của họ là Ấn Độ đang trang bị số lượng rất lớn chiến đấu cơ thế hệ 4 và 4+.
Ảnh: Tiêm kích JF-17 của Không quân Pakistan.
Với việc muốn tăng cường năng lực quân sự của Islamabad, cộng với việc xung đột biên giới Trung - Ấn đang trong cao trào căng thẳng với việc hai bên đang tìm những cách để trả đũa lẫn nhau. Bắc Kinh hoàn toàn có thể cân nhắc việc trang bị cho Không quân Pakistan chiến đấu cơ thế hệ 4 mới.
Ảnh: Biên đội F-16 Falcon của Pakistan.
Trong đó, ứng cử viên sáng giá và phù hợp nhất với Không quân Pakistan lúc này chính là tiêm kích hạng nhẹ 1 động cơ thế hệ thứ tư J-10 Chengdu. J-10 Chengdu được đưa vào hoạt động trong Không quân giải phóng Trung Quốc từ năm 2006 và trong những năm sau đó, Pakistan được cho là đang quan tâm và muốn mua J-10B cho lực lượng Không quân của mình.
Ảnh: Tiêm kích J-10 của Không quân Trung Quốc.
J-10 Chengdu có chiều dài 14.57m, sải cánh 8.78m, cao 4.78m, trọng lượng rỗng 9.750kg. Máy bay được trang bị một động cơ AL-31FN cho phép nó có thể đạt vận tốc tối đa Mach 1.9 và bán kính chiến đấu 550km tầm bay tối đa 1.850km và trần bay tối đa 18.000m.
Ảnh: Biên đội J-10 cất cánh.
J-10 Chengdu là loại chiến đấu cơ thế hệ thứ tư một động cơ duy nhất của Trung Quốc, với khả năng chiến đấu được coi là vượt trội F-16 Falcon của Hoa kỳ. Máy bay sử dụng nhiều vật liệu Composite giúp nhẹ hơn, cùng với một động cơ mạnh mẽ hơn F-16 cùng hiệu suất bay tốt hơn hẳn.
Ảnh: Tiêm kích J-10 với màn “múa bụng” đẹp mắt.
Có thể thấy rằng, việc đưa vào hoạt động một số lượng máy bay J-10 A/B sẽ giúp nâng cao năng lực của Không quân Pakistan lên rõ rệt, đồng thời cùng số lượng JF-17 giá rẻ tự sản xuất trong nước, Pakistan hoàn toàn có thể tạo ưu thế nổi bật trước đối phương trên không trung với số lượng máy bay lớn và tự chủ.
Ảnh: Một chiếc F-16 của Pakistan.
Video Ấn Độ và Pakistan đấu súng dọc biên giới cách đây 6 năm - Nguồn: VTC14