XB-70 Valkyrie là mẫu phản lực cơ ném bom siêu thanh chiến lược được Không quân Mỹ phát triển từ cuối những năm 1950 và tới năm 1964 thì thực hiện chuyến bay đầu tiên. Vào lúc ra đời, XB-70 Valkyrie là chiếc máy bay ném bom (nói riêng) nhanh nhất thế giới và cũng là máy bay chiến đấu (nói chung) nhanh nhất hành tinh. Nguồn ảnh: National.Để có được tốc độ "kinh hồn bạt vía" như vậy, máy bay XB-70 Valkyrie được trang bị tới 6 động cơ phản lực GE YJ93-GE-3 hiện đại nhất thời bấy giờ với lực đẩy thô vào khoảng 84 kN mỗi động cơ và lực đẩy khi đốt tăng lực lên tới 128 kN mỗi chiếc. Nguồn ảnh: Migflug.Cái giá cho chiếc phi cơ phản lực nhanh nhất lịch sử thế giới thời bấy giờ lên tới 750 triệu USD, tổng chi phí cho cả chương trình phát triển XB-70 Valkyrie tốn khoảng 1,5 tỷ USD với chỉ 2 chiếc XB-70 Valkyrie được hoàn thiện. Do có chi phí quá lớn nên hai chiếc phản lực XB-70 Valkyrie được sử dụng chung bởi cả Không quân Mỹ và NASA. Nguồn ảnh: NASA.Với ưu thế tốc độ cao, trần bay lớn (21.000 mét) của chiếc XB-70 Valkyrie, Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA đã sử dụng chiếc XB-70 Valkyrie để mô phỏng lại trạng thái phi trọng lực ngoài không gian và sau này dùng để làm bệ phóng trên không cho các loại tàu con thoi. Nguồn ảnh: Migflug.Dù được biên chế trong lực lượng Không quân Mỹ, tuy nhiên chiếc XB-70 Valkyrie lại chưa từng được ghi nhận tham chiến hoặc được sử dụng để thực hiện các hành động gây hấn với các quốc gia thù địch trong suốt thời gian hoạt động của nó. Phía Không quân Mỹ dường như chỉ muốn dùng phi cơ này để... phá các kỷ lục hàng không thế giới khi mà chiếc XB-70 đã liên tục phá hàng loạt các kỷ lục về máy bay siêu thanh do chính nó tạo ra. Nguồn ảnh: Spad.Do có quá nhiều lỗi tồn động, khả năng tác chiến kém, chi phí vận hành lớn và Không quân Mỹ cũng không cần đến loại máy bay siêu thanh tốc quá cao đến như vậy nên đến năm 1969 cả hai chiếc oanh tạc cơ XB-70 Valkyrie đã đựa phía không quân bán cho bên NASA để cơ quan này sử dụng nó vào mục đích đưa tàu con thoi vào vũ trụ. Nguồn ảnh: Youtube.Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA đã tận dụng rất tốt tính năng tốc độ và khả năng bay cao của chiếc XB-70 Valkyrie này. Cơ cấu phóng tàu con thoi từ trên chiếc XB-70 khá đơn giản, chiếc XB-70 sẽ bay ở độ cao tối đa, tốc độ tối đa với chiếc tàu con thoi trên lưng, sau đó tàu con thoi sẽ tách ra và tận dụng tốc độ có sẵn (Mach 3) để trượt ra khỏi bầu khí quyển trái đất một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Infocus.Tuy nhiên, phía NASA cũng chỉ sử dụng hai chiếc XB-70 Valkyrie này được vỏn vẹn 3 năm khi đến tháng 4/1972 thì họ cũng phải loại biên cả hai do chi phí vận hành lớn và khó bảo dưỡng. Ảnh: Bảng đồng hồ hiển thị trên chiếc XB-70 Valkyrie hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Hàng không Quốc gia Mỹ. Nguồn ảnh: National.Về thông số kỹ thuật, chiếc XB-70 Valkyrie có phi hành đoàn chỉ 2 người, dài 57,6 mét, rộng 9,1 mét, sải cánh rộng 585 mét vuông, trọng tải cất cánh tối đa đạt 246 tấn. Tốc độ tối đa Mach 3,1 tốc độ hành trình Mach 3,0, tầm hoạt động 6900 km và trần bay khoảng 23000 mét. Nguồn ảnh: NASA.Mặc dù vượt trội so với thời đại, tuy nhiên chiếc XB-70 Valkyrie lại có số phận chết yểu giống với rất nhiều dự án đi trước thời đại khác của Không quân Mỹ, nó quá nhanh so với các máy bay của Mỹ thời bấy giờ nên không thể hiệp đồng tác chiến hoàn hảo được, quá mạnh so với các không quân các nước đối địch và quan trọng nhất là quá... nhiều lỗi vặt đã khiến dự án tỷ rưỡi USD này phải giải tán chỉ với hai nguyên mẫu được ra đời. Nguồn ảnh: Pinterest.
XB-70 Valkyrie là mẫu phản lực cơ ném bom siêu thanh chiến lược được Không quân Mỹ phát triển từ cuối những năm 1950 và tới năm 1964 thì thực hiện chuyến bay đầu tiên. Vào lúc ra đời, XB-70 Valkyrie là chiếc máy bay ném bom (nói riêng) nhanh nhất thế giới và cũng là máy bay chiến đấu (nói chung) nhanh nhất hành tinh. Nguồn ảnh: National.
Để có được tốc độ "kinh hồn bạt vía" như vậy, máy bay XB-70 Valkyrie được trang bị tới 6 động cơ phản lực GE YJ93-GE-3 hiện đại nhất thời bấy giờ với lực đẩy thô vào khoảng 84 kN mỗi động cơ và lực đẩy khi đốt tăng lực lên tới 128 kN mỗi chiếc. Nguồn ảnh: Migflug.
Cái giá cho chiếc phi cơ phản lực nhanh nhất lịch sử thế giới thời bấy giờ lên tới 750 triệu USD, tổng chi phí cho cả chương trình phát triển XB-70 Valkyrie tốn khoảng 1,5 tỷ USD với chỉ 2 chiếc XB-70 Valkyrie được hoàn thiện. Do có chi phí quá lớn nên hai chiếc phản lực XB-70 Valkyrie được sử dụng chung bởi cả Không quân Mỹ và NASA. Nguồn ảnh: NASA.
Với ưu thế tốc độ cao, trần bay lớn (21.000 mét) của chiếc XB-70 Valkyrie, Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA đã sử dụng chiếc XB-70 Valkyrie để mô phỏng lại trạng thái phi trọng lực ngoài không gian và sau này dùng để làm bệ phóng trên không cho các loại tàu con thoi. Nguồn ảnh: Migflug.
Dù được biên chế trong lực lượng Không quân Mỹ, tuy nhiên chiếc XB-70 Valkyrie lại chưa từng được ghi nhận tham chiến hoặc được sử dụng để thực hiện các hành động gây hấn với các quốc gia thù địch trong suốt thời gian hoạt động của nó. Phía Không quân Mỹ dường như chỉ muốn dùng phi cơ này để... phá các kỷ lục hàng không thế giới khi mà chiếc XB-70 đã liên tục phá hàng loạt các kỷ lục về máy bay siêu thanh do chính nó tạo ra. Nguồn ảnh: Spad.
Do có quá nhiều lỗi tồn động, khả năng tác chiến kém, chi phí vận hành lớn và Không quân Mỹ cũng không cần đến loại máy bay siêu thanh tốc quá cao đến như vậy nên đến năm 1969 cả hai chiếc oanh tạc cơ XB-70 Valkyrie đã đựa phía không quân bán cho bên NASA để cơ quan này sử dụng nó vào mục đích đưa tàu con thoi vào vũ trụ. Nguồn ảnh: Youtube.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ NASA đã tận dụng rất tốt tính năng tốc độ và khả năng bay cao của chiếc XB-70 Valkyrie này. Cơ cấu phóng tàu con thoi từ trên chiếc XB-70 khá đơn giản, chiếc XB-70 sẽ bay ở độ cao tối đa, tốc độ tối đa với chiếc tàu con thoi trên lưng, sau đó tàu con thoi sẽ tách ra và tận dụng tốc độ có sẵn (Mach 3) để trượt ra khỏi bầu khí quyển trái đất một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Infocus.
Tuy nhiên, phía NASA cũng chỉ sử dụng hai chiếc XB-70 Valkyrie này được vỏn vẹn 3 năm khi đến tháng 4/1972 thì họ cũng phải loại biên cả hai do chi phí vận hành lớn và khó bảo dưỡng. Ảnh: Bảng đồng hồ hiển thị trên chiếc XB-70 Valkyrie hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Hàng không Quốc gia Mỹ. Nguồn ảnh: National.
Về thông số kỹ thuật, chiếc XB-70 Valkyrie có phi hành đoàn chỉ 2 người, dài 57,6 mét, rộng 9,1 mét, sải cánh rộng 585 mét vuông, trọng tải cất cánh tối đa đạt 246 tấn. Tốc độ tối đa Mach 3,1 tốc độ hành trình Mach 3,0, tầm hoạt động 6900 km và trần bay khoảng 23000 mét. Nguồn ảnh: NASA.
Mặc dù vượt trội so với thời đại, tuy nhiên chiếc XB-70 Valkyrie lại có số phận chết yểu giống với rất nhiều dự án đi trước thời đại khác của Không quân Mỹ, nó quá nhanh so với các máy bay của Mỹ thời bấy giờ nên không thể hiệp đồng tác chiến hoàn hảo được, quá mạnh so với các không quân các nước đối địch và quan trọng nhất là quá... nhiều lỗi vặt đã khiến dự án tỷ rưỡi USD này phải giải tán chỉ với hai nguyên mẫu được ra đời. Nguồn ảnh: Pinterest.