Căn cứ Hải quân duy nhất của Nga nằm ngoài lãnh thổ thuộc các nước cộng hoà thuộc Liên Xô cũ được đặt tại Tartus, Syria. Nguồn ảnh: BI.Từ năm 2017, chính quyền Nga đã thoả thuận với phía Syria để thuê căn cứ hải quân Tartus này trong vòng 49 năm. Sau thoả thuận, hải quân Nga đã điều ngay 11 tàu chiến tới cảng hải quân này. Nguồn ảnh: BI.Tính tới thời điểm hiện tại, sau hơn 2 năm vận hành, căn cứ hải quân Tartus luôn có ít nhất 10 tàu chiến Nga thường trực trong đó có hẳn một tàu ngầm hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.Đây được xem là một trong những "lợi ích" mà Nga đã mặc cả với chính quyền Syria kể từ khi Nga bắt đầu kéo quân vào can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Syria từ năm 2015. Nguồn ảnh: BI.Bên trong căn cứ hải quân này, có một nhà xưởng quy mô nhỏ để có thể làm nhiệm vụ bảo dưỡng, bảo trì cho những tàu chiến hoặc phương tiện, khí tài được quân đội Nga sử dụng trong khu vực. Nguồn ảnh: BI.Trong quá khứ, Liên Xô đã duy trì sức mạnh và hiện diện quân sự ở quy mô lớn trên Địa Trung Hải để đối đầu với phương Tây. Tuy nhiên kể từ khi Liên Xô tan rã, Nga không có đủ chi phí để duy trì hiện diện quân sự trên vùng biển này. Nguồn ảnh: BI.Một trong những cách thức đơn giản nhất để duy trì "hiện diện quân sự" trên Địa Trung Hải mà vẫn đảm bảo chi phí không bị đội lên quá lớn đó là sử dụng lực lượng Không quân thay cho Hải quân. Nguồn ảnh: BI.Tháng sau, quân đội Nga dự kiến sẽ mở rộng khả năng bảo dưỡng ở Tartus để bước đầu biến căn cư shair quân này thành một điểm trung chuyển không chỉ của lực lượng hải quân mà còn của lực lượng Không quân Nga. Nguồn ảnh: BI.Thậm chí bên trong căn cứ, Quân đội Nga còn cho dựng cả một nhà thờ để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của binh lính đóng tại đây. Nguồn ảnh: BI.Mời độc giả xem Video: Hải quân Nga "không tiếc đạn" khi tấn công khủng bố IS ở Syria.
Căn cứ Hải quân duy nhất của Nga nằm ngoài lãnh thổ thuộc các nước cộng hoà thuộc Liên Xô cũ được đặt tại Tartus, Syria. Nguồn ảnh: BI.
Từ năm 2017, chính quyền Nga đã thoả thuận với phía Syria để thuê căn cứ hải quân Tartus này trong vòng 49 năm. Sau thoả thuận, hải quân Nga đã điều ngay 11 tàu chiến tới cảng hải quân này. Nguồn ảnh: BI.
Tính tới thời điểm hiện tại, sau hơn 2 năm vận hành, căn cứ hải quân Tartus luôn có ít nhất 10 tàu chiến Nga thường trực trong đó có hẳn một tàu ngầm hạt nhân. Nguồn ảnh: BI.
Đây được xem là một trong những "lợi ích" mà Nga đã mặc cả với chính quyền Syria kể từ khi Nga bắt đầu kéo quân vào can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Syria từ năm 2015. Nguồn ảnh: BI.
Bên trong căn cứ hải quân này, có một nhà xưởng quy mô nhỏ để có thể làm nhiệm vụ bảo dưỡng, bảo trì cho những tàu chiến hoặc phương tiện, khí tài được quân đội Nga sử dụng trong khu vực. Nguồn ảnh: BI.
Trong quá khứ, Liên Xô đã duy trì sức mạnh và hiện diện quân sự ở quy mô lớn trên Địa Trung Hải để đối đầu với phương Tây. Tuy nhiên kể từ khi Liên Xô tan rã, Nga không có đủ chi phí để duy trì hiện diện quân sự trên vùng biển này. Nguồn ảnh: BI.
Một trong những cách thức đơn giản nhất để duy trì "hiện diện quân sự" trên Địa Trung Hải mà vẫn đảm bảo chi phí không bị đội lên quá lớn đó là sử dụng lực lượng Không quân thay cho Hải quân. Nguồn ảnh: BI.
Tháng sau, quân đội Nga dự kiến sẽ mở rộng khả năng bảo dưỡng ở Tartus để bước đầu biến căn cư shair quân này thành một điểm trung chuyển không chỉ của lực lượng hải quân mà còn của lực lượng Không quân Nga. Nguồn ảnh: BI.
Thậm chí bên trong căn cứ, Quân đội Nga còn cho dựng cả một nhà thờ để phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của binh lính đóng tại đây. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Hải quân Nga "không tiếc đạn" khi tấn công khủng bố IS ở Syria.