Vận tải cơ hai cánh quạt An-26 được Liên Xô cho ra đời năm 1969 là loại máy bay vận tải hạng nhẹ sử dụng hai động cơ cánh quạt cực kỳ phổ biến trong quá khứ. Nguồn ảnh: TL.An-26 từng là loại máy bay vận tải được Việt Nam sử dụng như loại vận tải cơ chủ lực. Chúng ta bắt đầu nhận tổng cộng 48 chiếc An-26 từ Liên Xô trong giai đoạn từ năm 1981 tới năm 1984. Nguồn ảnh: Flickr.Mặc dù vậy, cách đây ít năm chúng ta buộc phải cho dàn vận tải cơ An-26 về hưu toàn bộ vì đã quá tuổi phục vụ, không còn đáp ứng đủ yêu cầu an toàn bay. Nguồn ảnh: Forces.Với kinh nghiệm sử dụng gần 50 chiếc An-26 trong quá khứ, thậm chí Việt Nam còn từng cải tiến An-26 từ máy bay vận tải thành máy bay ném bom, chúng ta có đủ tự tin để tiếp tục cải tiến, sử dụng loại vận tải cơ này trong tương lai. Nguồn ảnh: Airliners.Đáng tiếc là Nga không còn tiếp tục sản xuất loại vận tải cơ này. Chiếc An-26 cuối cùng được Liên Xô sản xuất từ năm 1986 và toàn bộ dây chuyền lắp ráp loại máy bay này đã bị tháo dỡ sau đó. Nguồn ảnh: Airliners.Thực tế, trong suốt 18 năm tồn tại, dây chuyền lắp ráp An-26 của Liên Xô đã cho ra lò tới 1159 chiếc vận tải cơ loại này - một số lượng đủ để An-26 trở thành loại vận tải cơ phổ biến bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Vietnam Air Spotters.Trong các năm từ 1976 tới 1980, mỗi năm dây chuyền lắp ráp An-26 của Liên Xô cho ra đời ít nhất 100 chiếc, đỉnh điểm là vào năm 1979 với số lượng xuất xưởng lên tới 149 chiếc trước khi giảm dần. Nguồn ảnh: Jetphotos.Cho tới nửa sau của thập niên 80, số lượng An-26 được Liên Xô cho xuất xưởng chỉ còn hơn 50 chiếc. Tới khi dây chuyền này đóng cửa dừng hoạt động, đã có hơn 30 quốc gia trên thế giới sử dụng loại máy bay này. Nguồn ảnh: Jetphotos.Thậm chí lực lượng không quân nổi tiếng nhất thế giới với sức mạnh vô địch nhất là Không quân Mỹ cũng sử dụng An-26 vào các nhiệm vụ vận tải đặc nhiệm luồn sâu vào lòng địch trong quá khứ. Nguồn ảnh: Jetphotos.Đáng tiếc là tới thời điểm hiện tại, trên thế giới không còn quá nhiều quốc gia sử dụng loại vận tải cơ này, bản thân Nga cũng không có nhu cầu để tái lập lại dây chuyền lắp ráp An-26 có phần khá "cổ lỗ" này. Nguồn ảnh: Forces.Sau khi các máy bay An-26 bị cho loại biên, các nhiệm vụ vận tải đường không của Không quân Việt Nam giờ chỉ còn "trông cậy" vào ba vận tải cơ C-295 - rõ ràng là không thể thay thế được hơn 30 chiếc An-26 trong quá khứ. Nguồn ảnh: Forces.Vận tải cơ An-26 được Việt Nam cải tiến thành máy bay ném bom trong quá khứ. Có thể thấy những giá treo bom được ta gắn thêm vào thân máy bay. Nguồn ảnh: TL. Video Vận tải cơ An-26 bay ở độ cao cực thấp.
Vận tải cơ hai cánh quạt An-26 được Liên Xô cho ra đời năm 1969 là loại máy bay vận tải hạng nhẹ sử dụng hai động cơ cánh quạt cực kỳ phổ biến trong quá khứ. Nguồn ảnh: TL.
An-26 từng là loại máy bay vận tải được Việt Nam sử dụng như loại vận tải cơ chủ lực. Chúng ta bắt đầu nhận tổng cộng 48 chiếc An-26 từ Liên Xô trong giai đoạn từ năm 1981 tới năm 1984. Nguồn ảnh: Flickr.
Mặc dù vậy, cách đây ít năm chúng ta buộc phải cho dàn vận tải cơ An-26 về hưu toàn bộ vì đã quá tuổi phục vụ, không còn đáp ứng đủ yêu cầu an toàn bay. Nguồn ảnh: Forces.
Với kinh nghiệm sử dụng gần 50 chiếc An-26 trong quá khứ, thậm chí Việt Nam còn từng cải tiến An-26 từ máy bay vận tải thành máy bay ném bom, chúng ta có đủ tự tin để tiếp tục cải tiến, sử dụng loại vận tải cơ này trong tương lai. Nguồn ảnh: Airliners.
Đáng tiếc là Nga không còn tiếp tục sản xuất loại vận tải cơ này. Chiếc An-26 cuối cùng được Liên Xô sản xuất từ năm 1986 và toàn bộ dây chuyền lắp ráp loại máy bay này đã bị tháo dỡ sau đó. Nguồn ảnh: Airliners.
Thực tế, trong suốt 18 năm tồn tại, dây chuyền lắp ráp An-26 của Liên Xô đã cho ra lò tới 1159 chiếc vận tải cơ loại này - một số lượng đủ để An-26 trở thành loại vận tải cơ phổ biến bậc nhất thế giới. Nguồn ảnh: Vietnam Air Spotters.
Trong các năm từ 1976 tới 1980, mỗi năm dây chuyền lắp ráp An-26 của Liên Xô cho ra đời ít nhất 100 chiếc, đỉnh điểm là vào năm 1979 với số lượng xuất xưởng lên tới 149 chiếc trước khi giảm dần. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Cho tới nửa sau của thập niên 80, số lượng An-26 được Liên Xô cho xuất xưởng chỉ còn hơn 50 chiếc. Tới khi dây chuyền này đóng cửa dừng hoạt động, đã có hơn 30 quốc gia trên thế giới sử dụng loại máy bay này. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Thậm chí lực lượng không quân nổi tiếng nhất thế giới với sức mạnh vô địch nhất là Không quân Mỹ cũng sử dụng An-26 vào các nhiệm vụ vận tải đặc nhiệm luồn sâu vào lòng địch trong quá khứ. Nguồn ảnh: Jetphotos.
Đáng tiếc là tới thời điểm hiện tại, trên thế giới không còn quá nhiều quốc gia sử dụng loại vận tải cơ này, bản thân Nga cũng không có nhu cầu để tái lập lại dây chuyền lắp ráp An-26 có phần khá "cổ lỗ" này. Nguồn ảnh: Forces.
Sau khi các máy bay An-26 bị cho loại biên, các nhiệm vụ vận tải đường không của Không quân Việt Nam giờ chỉ còn "trông cậy" vào ba vận tải cơ C-295 - rõ ràng là không thể thay thế được hơn 30 chiếc An-26 trong quá khứ. Nguồn ảnh: Forces.
Vận tải cơ An-26 được Việt Nam cải tiến thành máy bay ném bom trong quá khứ. Có thể thấy những giá treo bom được ta gắn thêm vào thân máy bay. Nguồn ảnh: TL.
Video Vận tải cơ An-26 bay ở độ cao cực thấp.