Suốt 100 năm qua, tàu sân bay luôn là một nền tảng chiến đấu linh hoạt của hải quân các nước trên thế giới, tôn lên sự uy nghiêm của các quốc gia. Nguồn ảnh: thepochtimes.com.Cũng bởi chúng tối quan trọng như vậy, luôn có những vũ khí được tạo ra để nhắm tới mục tiêu là tiêu diệt các hàng không mẫu hạm của địch. Nguồn ảnh: zastavki.org.Và trôi qua dòng chảy lịch sử, các nền tảng hàng không mẫu hạm luôn được nâng cấp theo thời gian, giúp chúng chống lại được sự tấn công hay những đòn chống trả của kẻ địch. Nguồn ảnh: usdefensewatch.com.Nhưng ngược lại, đã có tới 5 loại vũ khí được phát triển còn tối tân hơn cả khả năng phòng thủ tàu sân bay hiện nay, được mệnh danh là “mối đe doạ” đối với các tàu sân bay dù là hiện đại nhất. Nguồn ảnh: theaviationgeekclub.com.Đầu tiên phải kế đến, chính là các phương tiện ngầm không người lái, các tàu ngầm không người lái tối tân đã được phát triển thành công thời gian gần đây. Nguồn ảnh: saab.com.Vốn dĩ từ lâu, tàu ngầm đã luôn hiện hữu như một “mối đe doạ chết người” đối với các tàu sân bay, chúng luôn là vấn đề làm các quốc gia đau đầu trong chiến tranh, dù là trong Thế chiến thứ II hay Chiến tranh Lạnh và muôn vàn cuộc chiến trên biển khác. Nguồn ảnh: souriau.com.Ở thời hiện đại này, vấn đề đau đầu nhất đối với các tàu ngầm tên lửa chỉ là, làm sao có thể né tránh sự phát hiện của kẻ địch, và chọn chỗ để khai hoả hướng tới các tàu sân bay. Nguồn ảnh: dmitryshulgin.com.Và UUV đã sinh ra để giải quyết vấn đề đó, được phát triển tinh vi với các công nghệ tối tân hiện hữu, chúng thậm chí có thể chờ “cả đời” dưới biển cho đến khi gặp cơ hội để khai hoả, không bị hạn chế bởi con người. Nguồn ảnh: QQ.UUV được tạo ra chỉ với mục tiêu duy nhất là tiêu diệt các tàu sân bay, tất các các tàu ngầm không người lái đều được tối ưu hoá hoả lực và nhắm đến mục tiêu chỉ định duy nhất, chắc chắn sẽ khiến các đơn vị tác chiến trên tàu sân bay phải “khổ sở”. Nguồn ảnh: usni.org.Ví dụ như mẫu UUV Poseidon của Nga đang chuẩn bị đi vào sản xuất hàng loạt, chúng thậm chí lặn sâu đến trên 1000m, sở hữu tốc độ lên tới 200km/h, cùng với đó là dàn vũ khí tối tân được trang bị bởi một cường quốc quân sự như Nga, chắc chắn là một “mối đe doạ” lớn. Nguồn ảnh: BI.Tiếp đến, một biện pháp chống tàu sân bay mà không phải bây giờ mới có, nhưng chúng đã trở nên ngày càng khó kiểm soát hơn – tấn công mạng. Nguồn ảnh: Pinterest.Việc tấn công mạng này sẽ gây ra một sự hỗn loạn trên các tàu sân bay, một hàng không mẫu hạm mà trở nên “mù loà” hay tê liệt hệ thống điện tử để kiểm soát, chắc chắn là một mối nguy lớn. Nguồn ảnh: USNI.Ngoài ra, còn có một loại phương tiện không người lái khác xuất hiện trong danh sách này, chính là các máy bay không người lái (UAV), chúng mang theo mình khả năng thực hiện hành động cảm tử và tiêu diệt một tàu sân bay ngay lập tức. Nguồn ảnh: relatedpakistan.com.Thậm chí, với những mẫu máy bay không người lái tấn công (UCAV) tân tiến nhất như mẫu UCAV Mojave của Mỹ, chúng có thể sử dụng vũ trang của mình và tiêu diệt các tàu sân bay mà không bị tác động, đối với mẫu UAV Mojave, với 16 quả tên lửa Hellfire được trang bị thì quả thật không khó. Nguồn ảnh: The Drive.Chúng ta còn có các tên lửa siêu thanh, những vũ khí được đánh giá là đặc biệt “nguy hiểm" với các tàu sân bay, thứ vũ khí mà các cường quốc quân sự như Nga, Mỹ và Trung Quốc đều hướng tới phát triển gần đây. Nguồn ảnh: almasdarnews.com.Cả 3 cường quốc quân sự này đều dành một sự quan tâm sâu sắc đến hệ thống siêu thanh, đều đặt các mục tiêu phát triển nên các loại vũ khí siêu thanh trên đa nền tảng chiến đấu, tạo nên những “mối đe doạ” theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như tên lửa đạn đạo. Nguồn ảnh: en.topcor.ru.Nhưng khác với tên lửa đạn đạo thông thường, các tên lửa siêu thanh này mang uy lực và tốc độ đều vượt trội hơn, giúp chúng có thể hương tới mục tiêu từ chiều quỹ đạo đặc biệt, biến các hệ thống phòng thủ của địch thành một “trò đùa”, ít nhất là tính đến nay. Nguồn ảnh: globalvillagespace.com.Với sự tối ưu vượt trội này, thậm chí chỉ một va chạm quán tính của một loại tên lửa hành trình siêu thanh thôi là cũng đủ để biến một tàu sân bay thành “phế thải”, ví dụ như loại tên lửa hành trình siêu thanh Zircon của Nga, khi mà tốc độ của nó lên tới Mach 10, tức chỉ mất 5-6 phút là chạm tới mục tiêu. Nguồn ảnh: lansinginstitute,org.Ngoài sự hiểu quả trong chống tàu sân bay ra, vũ khí siêu thanh hiện nay cũng dần trở thành một loại vũ khí quan trọng hơn bao giờ hết, chúng bay xa hơn, nhanh hơn, mạnh mẽ hơn, và là các “con át chủ bài” của các quốc gia sở hữu. Nguồn ảnh: nextbigfuture.com.Và cuối cùng, một phương thức chống tàu sân bay đặc biệt nhất, chính là bắn phá quỹ đạo, một loại hình tấn công được triển khai từ không gian ngoài trái đất. Nguồn ảnh: BI.Vì vốn dĩ, các tàu sân bay luôn sở hữu một kích thước “khổng lồ” và hiện hữu trên mặt nước một cách rõ rệt, chúng ta luôn xác định được vị trí của chúng dù chưa dùng đến vệ tinh. Nguồn ảnh: mhealth.ru.Chứ chưa nói đến, loại hình tấn công bắn phá quỹ đạo này được triển khai từ chính những vệ tinh ngoài vũ trụ, ở nơi mà độ chính xác trở nên cao hơn bao giờ hết, có thể giải quyết gọn gàng tàu sân bay dù chỉ với một chiếc “que”. Nguồn ảnh: Báo Tin Tức.Hệ thống bắn phá quỹ đạo đã được hình thành với những thanh vonfram làm vũ khí trên các vệ tinh trôi nổi ngoài không gian, chúng cũng có thể được thay thế bằng các loại vũ khí động năng khác với nguyên liệu cứng cáp để xuyên thủng được tầng khí quyển và hướng đến mục tiêu. Nguồn ảnh: Express.Có thể nói, với hệ thống bắn phá quỹ đạo này, thực sự việc tiêu diệt các tàu sân bay là dễ hơn bao giờ hết. Vì khi những vũ khí được triển khai, hay những thanh vonfram được phóng đi, chúng mang uy lực không khác gì một thiên thạch lao thẳng tới mục tiêu, với sức tàn phá "kinh hoàng". Nguồn ảnh: yaplakai.com.Chính vì sở hữu uy lực và độ chính xác có thể nói là tuyệt đối như vậy, các tàu sân bay khi đối mặt với hệ thống bắn phá quỹ đạo thật sự như “trứng chọi đá”, vì chỉ cần nhận một đợt tấn công, các tàu sân bay hứng chịu hoàn toàn có thể biến mất ngay tức khắc. Nguồn ảnh: seaforces.org.Có thể nhận xét rằng, tàu sân bay thực sự là loại vũ khí mang tính uy nghiêm trong chính trị, thể hiện được tính trang nghiêm quốc gia, nhưng chính vì vậy, chúng lại thường là các mục tiêu được nhắm đến. Nguồn ảnh: sfwallpaper.com.Và sẽ không chỉ có 5 loại vũ khí ở trên, các tàu sân bay hiện hữu sẽ luôn gặp những “mối đe doạ” tiềm tàng khác, hoặc đối mặt những vũ khí mới được phát triển với khả năng nguy hiểm hơn nhiều, khi chúng là các mục tiêu luôn được đánh giá là “tối quan trọng” mỗi khi các quốc gia giao tranh. Nguồn ảnh: migflug.com.
Suốt 100 năm qua, tàu sân bay luôn là một nền tảng chiến đấu linh hoạt của hải quân các nước trên thế giới, tôn lên sự uy nghiêm của các quốc gia. Nguồn ảnh: thepochtimes.com.
Cũng bởi chúng tối quan trọng như vậy, luôn có những vũ khí được tạo ra để nhắm tới mục tiêu là tiêu diệt các hàng không mẫu hạm của địch. Nguồn ảnh: zastavki.org.
Và trôi qua dòng chảy lịch sử, các nền tảng hàng không mẫu hạm luôn được nâng cấp theo thời gian, giúp chúng chống lại được sự tấn công hay những đòn chống trả của kẻ địch. Nguồn ảnh: usdefensewatch.com.
Nhưng ngược lại, đã có tới 5 loại vũ khí được phát triển còn tối tân hơn cả khả năng phòng thủ tàu sân bay hiện nay, được mệnh danh là “mối đe doạ” đối với các tàu sân bay dù là hiện đại nhất. Nguồn ảnh: theaviationgeekclub.com.
Đầu tiên phải kế đến, chính là các phương tiện ngầm không người lái, các tàu ngầm không người lái tối tân đã được phát triển thành công thời gian gần đây. Nguồn ảnh: saab.com.
Vốn dĩ từ lâu, tàu ngầm đã luôn hiện hữu như một “mối đe doạ chết người” đối với các tàu sân bay, chúng luôn là vấn đề làm các quốc gia đau đầu trong chiến tranh, dù là trong Thế chiến thứ II hay Chiến tranh Lạnh và muôn vàn cuộc chiến trên biển khác. Nguồn ảnh: souriau.com.
Ở thời hiện đại này, vấn đề đau đầu nhất đối với các tàu ngầm tên lửa chỉ là, làm sao có thể né tránh sự phát hiện của kẻ địch, và chọn chỗ để khai hoả hướng tới các tàu sân bay. Nguồn ảnh: dmitryshulgin.com.
Và UUV đã sinh ra để giải quyết vấn đề đó, được phát triển tinh vi với các công nghệ tối tân hiện hữu, chúng thậm chí có thể chờ “cả đời” dưới biển cho đến khi gặp cơ hội để khai hoả, không bị hạn chế bởi con người. Nguồn ảnh: QQ.
UUV được tạo ra chỉ với mục tiêu duy nhất là tiêu diệt các tàu sân bay, tất các các tàu ngầm không người lái đều được tối ưu hoá hoả lực và nhắm đến mục tiêu chỉ định duy nhất, chắc chắn sẽ khiến các đơn vị tác chiến trên tàu sân bay phải “khổ sở”. Nguồn ảnh: usni.org.
Ví dụ như mẫu UUV Poseidon của Nga đang chuẩn bị đi vào sản xuất hàng loạt, chúng thậm chí lặn sâu đến trên 1000m, sở hữu tốc độ lên tới 200km/h, cùng với đó là dàn vũ khí tối tân được trang bị bởi một cường quốc quân sự như Nga, chắc chắn là một “mối đe doạ” lớn. Nguồn ảnh: BI.
Tiếp đến, một biện pháp chống tàu sân bay mà không phải bây giờ mới có, nhưng chúng đã trở nên ngày càng khó kiểm soát hơn – tấn công mạng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Việc tấn công mạng này sẽ gây ra một sự hỗn loạn trên các tàu sân bay, một hàng không mẫu hạm mà trở nên “mù loà” hay tê liệt hệ thống điện tử để kiểm soát, chắc chắn là một mối nguy lớn. Nguồn ảnh: USNI.
Ngoài ra, còn có một loại phương tiện không người lái khác xuất hiện trong danh sách này, chính là các máy bay không người lái (UAV), chúng mang theo mình khả năng thực hiện hành động cảm tử và tiêu diệt một tàu sân bay ngay lập tức. Nguồn ảnh: relatedpakistan.com.
Thậm chí, với những mẫu máy bay không người lái tấn công (UCAV) tân tiến nhất như mẫu UCAV Mojave của Mỹ, chúng có thể sử dụng vũ trang của mình và tiêu diệt các tàu sân bay mà không bị tác động, đối với mẫu UAV Mojave, với 16 quả tên lửa Hellfire được trang bị thì quả thật không khó. Nguồn ảnh: The Drive.
Chúng ta còn có các tên lửa siêu thanh, những vũ khí được đánh giá là đặc biệt “nguy hiểm" với các tàu sân bay, thứ vũ khí mà các cường quốc quân sự như Nga, Mỹ và Trung Quốc đều hướng tới phát triển gần đây. Nguồn ảnh: almasdarnews.com.
Cả 3 cường quốc quân sự này đều dành một sự quan tâm sâu sắc đến hệ thống siêu thanh, đều đặt các mục tiêu phát triển nên các loại vũ khí siêu thanh trên đa nền tảng chiến đấu, tạo nên những “mối đe doạ” theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như tên lửa đạn đạo. Nguồn ảnh: en.topcor.ru.
Nhưng khác với tên lửa đạn đạo thông thường, các tên lửa siêu thanh này mang uy lực và tốc độ đều vượt trội hơn, giúp chúng có thể hương tới mục tiêu từ chiều quỹ đạo đặc biệt, biến các hệ thống phòng thủ của địch thành một “trò đùa”, ít nhất là tính đến nay. Nguồn ảnh: globalvillagespace.com.
Với sự tối ưu vượt trội này, thậm chí chỉ một va chạm quán tính của một loại tên lửa hành trình siêu thanh thôi là cũng đủ để biến một tàu sân bay thành “phế thải”, ví dụ như loại tên lửa hành trình siêu thanh Zircon của Nga, khi mà tốc độ của nó lên tới Mach 10, tức chỉ mất 5-6 phút là chạm tới mục tiêu. Nguồn ảnh: lansinginstitute,org.
Ngoài sự hiểu quả trong chống tàu sân bay ra, vũ khí siêu thanh hiện nay cũng dần trở thành một loại vũ khí quan trọng hơn bao giờ hết, chúng bay xa hơn, nhanh hơn, mạnh mẽ hơn, và là các “con át chủ bài” của các quốc gia sở hữu. Nguồn ảnh: nextbigfuture.com.
Và cuối cùng, một phương thức chống tàu sân bay đặc biệt nhất, chính là bắn phá quỹ đạo, một loại hình tấn công được triển khai từ không gian ngoài trái đất. Nguồn ảnh: BI.
Vì vốn dĩ, các tàu sân bay luôn sở hữu một kích thước “khổng lồ” và hiện hữu trên mặt nước một cách rõ rệt, chúng ta luôn xác định được vị trí của chúng dù chưa dùng đến vệ tinh. Nguồn ảnh: mhealth.ru.
Chứ chưa nói đến, loại hình tấn công bắn phá quỹ đạo này được triển khai từ chính những vệ tinh ngoài vũ trụ, ở nơi mà độ chính xác trở nên cao hơn bao giờ hết, có thể giải quyết gọn gàng tàu sân bay dù chỉ với một chiếc “que”. Nguồn ảnh: Báo Tin Tức.
Hệ thống bắn phá quỹ đạo đã được hình thành với những thanh vonfram làm vũ khí trên các vệ tinh trôi nổi ngoài không gian, chúng cũng có thể được thay thế bằng các loại vũ khí động năng khác với nguyên liệu cứng cáp để xuyên thủng được tầng khí quyển và hướng đến mục tiêu. Nguồn ảnh: Express.
Có thể nói, với hệ thống bắn phá quỹ đạo này, thực sự việc tiêu diệt các tàu sân bay là dễ hơn bao giờ hết. Vì khi những vũ khí được triển khai, hay những thanh vonfram được phóng đi, chúng mang uy lực không khác gì một thiên thạch lao thẳng tới mục tiêu, với sức tàn phá "kinh hoàng". Nguồn ảnh: yaplakai.com.
Chính vì sở hữu uy lực và độ chính xác có thể nói là tuyệt đối như vậy, các tàu sân bay khi đối mặt với hệ thống bắn phá quỹ đạo thật sự như “trứng chọi đá”, vì chỉ cần nhận một đợt tấn công, các tàu sân bay hứng chịu hoàn toàn có thể biến mất ngay tức khắc. Nguồn ảnh: seaforces.org.
Có thể nhận xét rằng, tàu sân bay thực sự là loại vũ khí mang tính uy nghiêm trong chính trị, thể hiện được tính trang nghiêm quốc gia, nhưng chính vì vậy, chúng lại thường là các mục tiêu được nhắm đến. Nguồn ảnh: sfwallpaper.com.
Và sẽ không chỉ có 5 loại vũ khí ở trên, các tàu sân bay hiện hữu sẽ luôn gặp những “mối đe doạ” tiềm tàng khác, hoặc đối mặt những vũ khí mới được phát triển với khả năng nguy hiểm hơn nhiều, khi chúng là các mục tiêu luôn được đánh giá là “tối quan trọng” mỗi khi các quốc gia giao tranh. Nguồn ảnh: migflug.com.