Do đặc tính kết cấu của các loại tàu quân sự được làm hoàn toàn bằng kim loại nên các đám cháy ở đây cũng có đặc điểm hoàn toàn khác với các đám cháy bình thường khiến lực lượng lính cứu hỏa trên tàu chiến Mỹ phải có một cách ứng phó riêng. Nguồn ảnh: Defense.Nếu như ở điều kiện bình thường, chữa cháy là khống chế ngọn lửa và dập tắt chúng càng nhanh càng tốt thì ở trên tàu chiến, ưu tiên đầu tiên là khống chế nhiệt. Nguồn ảnh: Defense.Do kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên ưu tiên hàng đầu là không để nhiệt lượng từ đám cháy được dẫn đi quá xa, gây ảnh hưởng đến các hệ thống lân cận trên tàu. Ảnh: Tất cả các thành viên đội cứu hỏa đều phải đeo mặt nạ và găng tay kín mít vì nếu không sẽ rất dễ bị bỏng do nhiệt từ đám cháy có thể làm nóng các vật dụng bằng kim loại ở khoảng cách rất xa. Nguồn ảnh: Defense.Để làm được việc đó, đầu tiên cần phải tìm được điểm phát ra đám cháy và khoanh vùng chịu ảnh hưởng. Những vùng chịu ảnh hưởng thường là các phòng, boong lân cận bên cạnh, bên trên và bên dưới nơi phát ra đám cháy. Nguồn ảnh: Defense.Sau đó các nhân viên chữa cháy sẽ xịt nước thẳng vào các phòng lân cận này để nhiệt từ đám cháy không thể lan ra quá xa. Nguồn ảnh: Defense.Do có thiết kế chia từng boong, từng khoang kín mít, trong trường hợp nơi phát ra đám cháy không có người hoặc đồ vật gì quan trọng, người ta sẽ đóng kín khoang phát lửa và đám cháy sẽ tự tắt sau khi đốt hết oxy trong không gian kín hoặc sau khi cháy hết chất cháy. Do thành tàu làm hoàn toàn bằng kim loại nên đám cháy không thể bén lửa lan sang khu vực khác được, chỉ cần khống chế không cho nhiệt lan sang khu vực khác là đủ. Nguồn ảnh: Defense.Tuy nhiên trong trường hợp không thể phong tỏa khu vực có cháy hoặc buộc phải lao vào lửa để cứu người thì mọi chuyện lại phức tạp hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Defense.Công việc này đòi hỏi những người lính cứu hỏa trên tàu chiến phải phối hợp nhịp nhàng, nhanh chóng tiếp cận người bị nạn rồi thoát khỏi khu vực nguy hiểm càng nhanh càng tốt. Nguồn ảnh: Robohub.Trong trường hợp cần phải dập tắt đám cháy, cách thức dập lửa cũng tương tự với việc cứu hỏa bình thường trên mặt đất, tuy nhiên vẫn không được quên việc cô lập các khu vực lân cận, không cho nhiệt lan tỏa rộng như đã nói ở trên. Nguồn ảnh: Wikimedia.Trên thực tế, việc đối phó với các đám cháy trên tàu chiến dù khó khăn nhưng vẫn còn đơn giản hơn rất nhiều so với việc đối phó với các đám cháy ở trong... tàu ngầm. Nguồn ảnh: Govuk.
Do đặc tính kết cấu của các loại tàu quân sự được làm hoàn toàn bằng kim loại nên các đám cháy ở đây cũng có đặc điểm hoàn toàn khác với các đám cháy bình thường khiến lực lượng lính cứu hỏa trên tàu chiến Mỹ phải có một cách ứng phó riêng. Nguồn ảnh: Defense.
Nếu như ở điều kiện bình thường, chữa cháy là khống chế ngọn lửa và dập tắt chúng càng nhanh càng tốt thì ở trên tàu chiến, ưu tiên đầu tiên là khống chế nhiệt. Nguồn ảnh: Defense.
Do kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên ưu tiên hàng đầu là không để nhiệt lượng từ đám cháy được dẫn đi quá xa, gây ảnh hưởng đến các hệ thống lân cận trên tàu. Ảnh: Tất cả các thành viên đội cứu hỏa đều phải đeo mặt nạ và găng tay kín mít vì nếu không sẽ rất dễ bị bỏng do nhiệt từ đám cháy có thể làm nóng các vật dụng bằng kim loại ở khoảng cách rất xa. Nguồn ảnh: Defense.
Để làm được việc đó, đầu tiên cần phải tìm được điểm phát ra đám cháy và khoanh vùng chịu ảnh hưởng. Những vùng chịu ảnh hưởng thường là các phòng, boong lân cận bên cạnh, bên trên và bên dưới nơi phát ra đám cháy. Nguồn ảnh: Defense.
Sau đó các nhân viên chữa cháy sẽ xịt nước thẳng vào các phòng lân cận này để nhiệt từ đám cháy không thể lan ra quá xa. Nguồn ảnh: Defense.
Do có thiết kế chia từng boong, từng khoang kín mít, trong trường hợp nơi phát ra đám cháy không có người hoặc đồ vật gì quan trọng, người ta sẽ đóng kín khoang phát lửa và đám cháy sẽ tự tắt sau khi đốt hết oxy trong không gian kín hoặc sau khi cháy hết chất cháy. Do thành tàu làm hoàn toàn bằng kim loại nên đám cháy không thể bén lửa lan sang khu vực khác được, chỉ cần khống chế không cho nhiệt lan sang khu vực khác là đủ. Nguồn ảnh: Defense.
Tuy nhiên trong trường hợp không thể phong tỏa khu vực có cháy hoặc buộc phải lao vào lửa để cứu người thì mọi chuyện lại phức tạp hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Defense.
Công việc này đòi hỏi những người lính cứu hỏa trên tàu chiến phải phối hợp nhịp nhàng, nhanh chóng tiếp cận người bị nạn rồi thoát khỏi khu vực nguy hiểm càng nhanh càng tốt. Nguồn ảnh: Robohub.
Trong trường hợp cần phải dập tắt đám cháy, cách thức dập lửa cũng tương tự với việc cứu hỏa bình thường trên mặt đất, tuy nhiên vẫn không được quên việc cô lập các khu vực lân cận, không cho nhiệt lan tỏa rộng như đã nói ở trên. Nguồn ảnh: Wikimedia.
Trên thực tế, việc đối phó với các đám cháy trên tàu chiến dù khó khăn nhưng vẫn còn đơn giản hơn rất nhiều so với việc đối phó với các đám cháy ở trong... tàu ngầm. Nguồn ảnh: Govuk.