Kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, các dòng xe tăng do Liên Xô chế tạo đặc biệt là những chiếc T-54/55 đều sử dụng tấm vải bạt che phần nối giữa tháp pháo và nòng pháo của xe tăng. Khi nhìn sơ qua có thể cho rằng tấm vải bạt này được sử dụng để ngăn nước không lọt vào bên trong tháp pháo, nhưng trên thực tế nó phực tạp hơn thế. Nguồn ảnh: QPVN.Theo đó, tấm vải bạt này không chỉ được sử dụng để ngăn nước hay bụi bẩn lọt vào tháp pháo thông qua các khớp nối mà nó còn có thể ngăn chặn các tác nhân sinh hóa học vào bên trong xe trong trường hợp xe tăng phải hoạt động trong địa hình bị ô nhiễm bởi vũ khí hóa học. Hình ảnh của một chiếc xe tăng T-55 khi tháo bỏ bạt che ra, để lộ khoảng trống khá lớn giữa tháp pháo và nòng pháo. Nguồn ảnh: Sina.Do nòng pháo phải thường xuyên thay đổi góc ngẩng, phần tiếp giáp giữa tháp pháo và nòng pháo bị coi là điểm yếu của xe tăng. Để khắc phục vấn đề này, các kỹ sư chế tạo đã bổ sung thêm một lớp thép vào vị trí này, còn gọi là khiên bảo vệ. Nguồn ảnh: Sina.Khiên bảo vệ của xe tăng được phân làm 2 loại: khiên trong và khiên ngoài. Trong đó hầu hết thiết kế xe tăng theo tiêu chuẩn NATO khiên ngoài, tức là lắp đặt bên ngoài tháp pháo, như chiếc M1 Abrams và Leopard-2. Trong khi đó, các loại xe tăng của Nga hay Trung Quốc lại chủ yếu lắp đặt bên trong tháp pháo, như T-55, T-62, T-72, T-90, T-96 và T-99. Nguồn ảnh: Sina.Do đó có thể nhận thấy hầu hết các dòng xe tăng của Liên Xô từ T-54/55 cho tới T-90A đều sử dụng một tấm vải bạt che chắn cho các vị trí tiếp giáp giữa tháp pháo và nòng pháo. Còn tính năng của tấm vải bạt này thì gần như vẫn được giữa nguyên sau nhiều thập kỷ, và ngoài khả năng phòng chống các tác nhân sinh hóa nó còn có khả năng bảo vệ kíp chiến đấu trên xe tăng trước cả bụi phóng xạ. Nguồn ảnh: Sputnik.Và dĩ nhiên những chiếc xe tăng T54/55 của Việt Nam cũng sử dụng tấm vải bạt này để bảo vệ kíp chiến đấu bên trong xe trước các tác nhân sinh hóa học, cũng như duy trì các hệ số kỹ thuật của pháo 100mm trên xe tăng trong quá trình sử dụng. Nguồn ảnh: QPVN.Ở thời điểm thiết kế này mới xuất hiện các tấm vải che chắn cho các vị trí khiếm khuyết trên xe tăng hầu hết đều sử dụng các loại vải thông thường nên tính hiệu quả của chúng không cao và chỉ có thể chống nước. Phải đến tận những năm 1960, loại vải này mới được quân đội nhiều nước cải tiến đi đầu trong đó là Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina.Theo thời gian các loại vải bạt được sử dụng che nòng pháo trên xe tăng được thiết kế ngày càng bền bỉ hơn, kín hơn, thậm chí là có khả năng chịu nhiệt và chống cháy trước các nhân bên ngoài. Và dĩ nhiên quan trọng nhất vẫn là khả năng vệ kíp lái trước các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt. Nguồn ảnh: Wikipedia.Cận cảnh một vị tấm vải bạt che giữa tháp pháo và nòng pháo trên xe tăng T-55 của Việt Nam. Nguồn ảnh: QPVN.Xe tăng T-90A của Quân đội Nga cũng không phải là ngoại lệ. Nguồn ảnh: wordpress.com.Mời độc giả xem video: Cải tiến, hiện đại hóa xe tăng T-54B ở nhà máy Z133, Quân đội Việt Nam. (nguồn QPVN)
Kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, các dòng xe tăng do Liên Xô chế tạo đặc biệt là những chiếc T-54/55 đều sử dụng tấm vải bạt che phần nối giữa tháp pháo và nòng pháo của xe tăng. Khi nhìn sơ qua có thể cho rằng tấm vải bạt này được sử dụng để ngăn nước không lọt vào bên trong tháp pháo, nhưng trên thực tế nó phực tạp hơn thế. Nguồn ảnh: QPVN.
Theo đó, tấm vải bạt này không chỉ được sử dụng để ngăn nước hay bụi bẩn lọt vào tháp pháo thông qua các khớp nối mà nó còn có thể ngăn chặn các tác nhân sinh hóa học vào bên trong xe trong trường hợp xe tăng phải hoạt động trong địa hình bị ô nhiễm bởi vũ khí hóa học. Hình ảnh của một chiếc xe tăng T-55 khi tháo bỏ bạt che ra, để lộ khoảng trống khá lớn giữa tháp pháo và nòng pháo. Nguồn ảnh: Sina.
Do nòng pháo phải thường xuyên thay đổi góc ngẩng, phần tiếp giáp giữa tháp pháo và nòng pháo bị coi là điểm yếu của xe tăng. Để khắc phục vấn đề này, các kỹ sư chế tạo đã bổ sung thêm một lớp thép vào vị trí này, còn gọi là khiên bảo vệ. Nguồn ảnh: Sina.
Khiên bảo vệ của xe tăng được phân làm 2 loại: khiên trong và khiên ngoài. Trong đó hầu hết thiết kế xe tăng theo tiêu chuẩn NATO khiên ngoài, tức là lắp đặt bên ngoài tháp pháo, như chiếc M1 Abrams và Leopard-2. Trong khi đó, các loại xe tăng của Nga hay Trung Quốc lại chủ yếu lắp đặt bên trong tháp pháo, như T-55, T-62, T-72, T-90, T-96 và T-99. Nguồn ảnh: Sina.
Do đó có thể nhận thấy hầu hết các dòng xe tăng của Liên Xô từ T-54/55 cho tới T-90A đều sử dụng một tấm vải bạt che chắn cho các vị trí tiếp giáp giữa tháp pháo và nòng pháo. Còn tính năng của tấm vải bạt này thì gần như vẫn được giữa nguyên sau nhiều thập kỷ, và ngoài khả năng phòng chống các tác nhân sinh hóa nó còn có khả năng bảo vệ kíp chiến đấu trên xe tăng trước cả bụi phóng xạ. Nguồn ảnh: Sputnik.
Và dĩ nhiên những chiếc xe tăng T54/55 của Việt Nam cũng sử dụng tấm vải bạt này để bảo vệ kíp chiến đấu bên trong xe trước các tác nhân sinh hóa học, cũng như duy trì các hệ số kỹ thuật của pháo 100mm trên xe tăng trong quá trình sử dụng. Nguồn ảnh: QPVN.
Ở thời điểm thiết kế này mới xuất hiện các tấm vải che chắn cho các vị trí khiếm khuyết trên xe tăng hầu hết đều sử dụng các loại vải thông thường nên tính hiệu quả của chúng không cao và chỉ có thể chống nước. Phải đến tận những năm 1960, loại vải này mới được quân đội nhiều nước cải tiến đi đầu trong đó là Liên Xô. Nguồn ảnh: Sina.
Theo thời gian các loại vải bạt được sử dụng che nòng pháo trên xe tăng được thiết kế ngày càng bền bỉ hơn, kín hơn, thậm chí là có khả năng chịu nhiệt và chống cháy trước các nhân bên ngoài. Và dĩ nhiên quan trọng nhất vẫn là khả năng vệ kíp lái trước các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Cận cảnh một vị tấm vải bạt che giữa tháp pháo và nòng pháo trên xe tăng T-55 của Việt Nam. Nguồn ảnh: QPVN.
Xe tăng T-90A của Quân đội Nga cũng không phải là ngoại lệ. Nguồn ảnh: wordpress.com.
Mời độc giả xem video: Cải tiến, hiện đại hóa xe tăng T-54B ở nhà máy Z133, Quân đội Việt Nam. (nguồn QPVN)