Nhà máy A32 là "địa chỉ tin cậy" của những chiến đấu cơ Su-27 - loại tiêm kích hiện đại và đắt đỏ bậc nhất trong biên chế của Không quân Việt Nam hiện nay. Nguồn ảnh: QPVN.Mỗi khi đến thời gian đại tu, bảo dưỡng lớn, các tiêm kích Su-27 sẽ được đưa tới nhà máy này. Nguồn ảnh: QPVN.Tại đây, từng linh kiện, chi tiết nhỏ nhất của chiếc chiến đấu cơ sẽ được tháo ra để xem xét bảo dưỡng, thay thế nếu cần. Nguồn ảnh: QPVN.Ngoài việc bảo dưỡng theo thời gian khuyến nghị của nhà sản xuất, các cán bộ, sĩ quan của nhà máy A32 cũng luôn có những sáng kiến, cải biên để nâng cấp, kéo dài tuổi thọ hoạt động của những linh kiện đắt đỏ trên chiếc Su-27 này. Nguồn ảnh: QPVN.Quá trình đại tu một máy bay phản lực Su-27 có thể kéo dài tới vài tháng, tuỳ thuộc vào tình trạng của máy bay khi vào xưởng. Nguồn ảnh: QPVN.Công việc không những đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ càng và cận trọng của từng thành viên mà còn cần đến cả sự phối hợp nhịp nhàng giữa từng thợ máy. Nguồn ảnh: QPVN.Mỗi chiếc Su-27 có khoảng... 100.000 chi tiết và linh kiện. Nguồn ảnh: QPVN.Khối động cơ của chiếc Su-27 được tháo ra khỏi khung vỏ để tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng. Nguồn ảnh: QPVN.Toàn bộ hệ thống radar ở phần mũi máy bay được đưa ra ngoài. Quá trình bảo dưỡng, đại tu lớn một chiếc Su-27 yêu cầu mọi bộ phận chính của chiếc máy bay này đều phải được kiểm tra lại theo quy trình của nhà sản xuất và có thể kéo dài tới nửa năm. Nguồn ảnh: QPVN.Những sĩ quan, chiến sĩ kỹ thuật tại nhà máy A32 dù không có đủ sức khoẻ để có thể điều khiển chiếc tiêm kích Su-27 nhưng đều là những người hiểu rõ nhất mọi ngóc ngách bên trong chiếc tiêm kích nhiều chục triệu USD này. Nguồn ảnh: QPVN.Hiện tại, trong biên chế của Không quân Việt Nam đang có ít nhất 12 chiếc tiêm kích Su-27. Loại tiêm kích này trước đây chúng ta cần đưa ra nước ngoài để bảo dưỡng, đại tu nhưng ngày nay chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện được ở trong nước. Nguồn ảnh: QPVN. Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-27 của Nga tiếp cận máy bay NATO ở khoảng cách cực gần.
Nhà máy A32 là "địa chỉ tin cậy" của những chiến đấu cơ Su-27 - loại tiêm kích hiện đại và đắt đỏ bậc nhất trong biên chế của Không quân Việt Nam hiện nay. Nguồn ảnh: QPVN.
Mỗi khi đến thời gian đại tu, bảo dưỡng lớn, các tiêm kích Su-27 sẽ được đưa tới nhà máy này. Nguồn ảnh: QPVN.
Tại đây, từng linh kiện, chi tiết nhỏ nhất của chiếc chiến đấu cơ sẽ được tháo ra để xem xét bảo dưỡng, thay thế nếu cần. Nguồn ảnh: QPVN.
Ngoài việc bảo dưỡng theo thời gian khuyến nghị của nhà sản xuất, các cán bộ, sĩ quan của nhà máy A32 cũng luôn có những sáng kiến, cải biên để nâng cấp, kéo dài tuổi thọ hoạt động của những linh kiện đắt đỏ trên chiếc Su-27 này. Nguồn ảnh: QPVN.
Quá trình đại tu một máy bay phản lực Su-27 có thể kéo dài tới vài tháng, tuỳ thuộc vào tình trạng của máy bay khi vào xưởng. Nguồn ảnh: QPVN.
Công việc không những đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ càng và cận trọng của từng thành viên mà còn cần đến cả sự phối hợp nhịp nhàng giữa từng thợ máy. Nguồn ảnh: QPVN.
Mỗi chiếc Su-27 có khoảng... 100.000 chi tiết và linh kiện. Nguồn ảnh: QPVN.
Khối động cơ của chiếc Su-27 được tháo ra khỏi khung vỏ để tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng. Nguồn ảnh: QPVN.
Toàn bộ hệ thống radar ở phần mũi máy bay được đưa ra ngoài. Quá trình bảo dưỡng, đại tu lớn một chiếc Su-27 yêu cầu mọi bộ phận chính của chiếc máy bay này đều phải được kiểm tra lại theo quy trình của nhà sản xuất và có thể kéo dài tới nửa năm. Nguồn ảnh: QPVN.
Những sĩ quan, chiến sĩ kỹ thuật tại nhà máy A32 dù không có đủ sức khoẻ để có thể điều khiển chiếc tiêm kích Su-27 nhưng đều là những người hiểu rõ nhất mọi ngóc ngách bên trong chiếc tiêm kích nhiều chục triệu USD này. Nguồn ảnh: QPVN.
Hiện tại, trong biên chế của Không quân Việt Nam đang có ít nhất 12 chiếc tiêm kích Su-27. Loại tiêm kích này trước đây chúng ta cần đưa ra nước ngoài để bảo dưỡng, đại tu nhưng ngày nay chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện được ở trong nước. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ Su-27 của Nga tiếp cận máy bay NATO ở khoảng cách cực gần.