Lực lượng lính dù Nga được chính thức đi vào hoạt động từ những năm 30 của thế kỷ trước, thời kỳ đầu vì chưa có các loại máy bay chở quân chuyên dụng nên những lính dù thế hệ đầu của Liên Xô thường bám cánh máy bay một cách mạo hiểm như thế này. Nguồn ảnh: Wiki.Đến cuộc chiến tranh thế chiến thứ 2, sau khi Liên Xô tham chiến đã nhận được nhiều viện trợ từ Mỹ, trong đó có cả máy bay C-47 chở quân giúp lính dù Liên Xô thoát cảnh bám cánh máy bay. Nguồn ảnh: Tass.Phá đường tàu bảo vệ Moscow trong những ngày tháng đầu của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Nguồn ảnh: Tass.Từ những sư đoàn súng trường bám cánh máy bay thời gian đầu, đến những năm 60, 70 của thế kỷ trước những đội lính dù Liên Xô đã được coi trọng và đầu tư xứng đáng. Nguồn ảnh: Tass.Liên Xô cũng là quốc gia đầu tiên trên thế giới có khả năng thả dù xe tăng từ trên không, thậm chí kíp lái có thể ngồi sẵn trong xe, chỉ chờ xuống đất nổ máy và tấn công. Đến tận bây giờ cũng chưa có một đội quân nào trên thế giới làm được điều tương tự. Nguồn ảnh: Tass.Lính dù Liên Xô trong cuộc chiến tranh Afghanistan năm 1982. Nguồn ảnh: Tass.Sau khi Liên Xô sụp đổ, những đơn vị lính dù Nga đã có mặt trong lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Nguồn ảnh: Tass.Những đơn vị lính dù Nga trong cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ nhất vào năm 1994. Nguồn ảnh: Tass.Lính dù luôn được trang bị những loại khí tài hiện đại nhất, được chú trọng đầu tư nhất. Nguồn ảnh: Tass.Binh lính trong đội quân đặc biệt này có sức khỏe và bản lĩnh hơn người và cũng thường hơi... ngông, tuy nhiên các chỉ huy thường bỏ qua những trò nghịch ngợm của họ miễn là họ không quá vi phạm kỷ luật. Nguồn ảnh: Tass.Giống như mọi người lính Nga khác, những binh sỹ trong lực lượng lính dù Nga cũng có truyền thống nghiện rượu. Thậm chí họ còn sử dụng cả bình xăng dự phòng trên xe thiết giáp để đựng rượu trong các chuyến đi tuần dài ngày. Nguồn ảnh: Tass.Một đơn vị lính dù Nga tác chiến trên tuyết. Nguồn ảnh: Tass.Lực lượng lính dù Nga bên cạnh một chiếc máy bay vận tải Antonov An-72 trên một đường băng dã chiến. Nguồn ảnh: Tass.Rời cửa máy bay. Nguồn ảnh: Tass.Tiếp đất tạo phòng tuyến an toàn để tiếp nhận trang thiết bị và tổ chức tấn công. Nguồn ảnh: Tass.Ngoài kỹ năng chiến đấu, võ thuật, các binh lính binh chủng dù của Nga còn có khả năng khí công. Nguồn ảnh: Tass.
Lực lượng lính dù Nga được chính thức đi vào hoạt động từ những năm 30 của thế kỷ trước, thời kỳ đầu vì chưa có các loại máy bay chở quân chuyên dụng nên những lính dù thế hệ đầu của Liên Xô thường bám cánh máy bay một cách mạo hiểm như thế này. Nguồn ảnh: Wiki.
Đến cuộc chiến tranh thế chiến thứ 2, sau khi Liên Xô tham chiến đã nhận được nhiều viện trợ từ Mỹ, trong đó có cả máy bay C-47 chở quân giúp lính dù Liên Xô thoát cảnh bám cánh máy bay. Nguồn ảnh: Tass.
Phá đường tàu bảo vệ Moscow trong những ngày tháng đầu của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Nguồn ảnh: Tass.
Từ những sư đoàn súng trường bám cánh máy bay thời gian đầu, đến những năm 60, 70 của thế kỷ trước những đội lính dù Liên Xô đã được coi trọng và đầu tư xứng đáng. Nguồn ảnh: Tass.
Liên Xô cũng là quốc gia đầu tiên trên thế giới có khả năng thả dù xe tăng từ trên không, thậm chí kíp lái có thể ngồi sẵn trong xe, chỉ chờ xuống đất nổ máy và tấn công. Đến tận bây giờ cũng chưa có một đội quân nào trên thế giới làm được điều tương tự. Nguồn ảnh: Tass.
Lính dù Liên Xô trong cuộc chiến tranh Afghanistan năm 1982. Nguồn ảnh: Tass.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, những đơn vị lính dù Nga đã có mặt trong lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Nguồn ảnh: Tass.
Những đơn vị lính dù Nga trong cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ nhất vào năm 1994. Nguồn ảnh: Tass.
Lính dù luôn được trang bị những loại khí tài hiện đại nhất, được chú trọng đầu tư nhất. Nguồn ảnh: Tass.
Binh lính trong đội quân đặc biệt này có sức khỏe và bản lĩnh hơn người và cũng thường hơi... ngông, tuy nhiên các chỉ huy thường bỏ qua những trò nghịch ngợm của họ miễn là họ không quá vi phạm kỷ luật. Nguồn ảnh: Tass.
Giống như mọi người lính Nga khác, những binh sỹ trong lực lượng lính dù Nga cũng có truyền thống nghiện rượu. Thậm chí họ còn sử dụng cả bình xăng dự phòng trên xe thiết giáp để đựng rượu trong các chuyến đi tuần dài ngày. Nguồn ảnh: Tass.
Một đơn vị lính dù Nga tác chiến trên tuyết. Nguồn ảnh: Tass.
Lực lượng lính dù Nga bên cạnh một chiếc máy bay vận tải Antonov An-72 trên một đường băng dã chiến. Nguồn ảnh: Tass.
Rời cửa máy bay. Nguồn ảnh: Tass.
Tiếp đất tạo phòng tuyến an toàn để tiếp nhận trang thiết bị và tổ chức tấn công. Nguồn ảnh: Tass.
Ngoài kỹ năng chiến đấu, võ thuật, các binh lính binh chủng dù của Nga còn có khả năng khí công. Nguồn ảnh: Tass.